Điều 122 Luật Hôn nhân và gia đình

Một phần của tài liệu QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN (Trang 32 - 33)

2.7. Pháp luật về ly hôn trong trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồngđược pháp luật công nhận được pháp luật công nhận

Theo pháp luật Việt Nam, nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn được pháp luật thừa nhận và coi là hôn nhân thực tế với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 mà không đăng ký kết hôn. Theo Điều 1 Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP thì: “trong trường hợp quan hệ vợ

chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987 (ngày Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực) mà chưa đăng ký kết hôn, nếu một bên hoặc cả hai bên có u cầu ly hơn, thì Tồ án thụ lý vụ án và áp dụng quy định về ly hơn của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết vụ án ly hôn theo thủ tục chung.”40Như vậy, với quan hệ hôn nhân này việc xử lý ly hôn sẽ giống như các trường hợp ly hôn thông thường. Theo khoản 1 Điều 131 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định: “Quan hệ hơn nhân xác lập trước ngày Luật này có hiệu lực thì áp dụng luật hơn nhân và gia đình tại thời điểm xác lập để giải quyết.”41 Với quan hệ hôn nhân này thời điểm xác lập là trước ngày 03/01/1987 vậy nên sẽ áp dụng Luật hơn nhân và gia đình 2000 và Nghị quyết số 35/2000/QH10 để giải quyết. Về quan hệ nhân thân, sau khi tịa án tun bố ly hơn các bên sẽ chấm dứt quan hệ vợ chồng. Nếu có con thì các bên phải có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình. Người khơng trực tiếp ni con có nghĩa vụ cấp dưỡng ni con42.Việc ai là người trực tiếp chăm sóc con sẽ do các bên tự thỏa thuận, bên cịn lại sẽ vẫn có quyền thăm nom con trừ các trường hợp bị pháp luật hạn chế quyền. Về quan hệ tài sản, khi ly hôn việc chia tài sản sẽ dựa trên ngun tắc thỏa thuận. Nếu khơng thỏa thuận được thì tịa sẽ phân chia tài sản chung dựa trên tình trạng, cơng sức đóng góp của các bên, cịn tài sản riêng thì của ai sẽ thuộc về người ấy. Ngồi ra hiện nay có một án lệ về việc chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế dẫn đến tranh chấp về chia di sản thừa kế và chia tài sản chung

- án lệ số 41/2021/AL dựa vào nguồn Bản án dân sự phúc thẩm số 48/2010/DSPT. Có thể khái quát vụ án như sau, vào năm 1969 ông T1 chung sống như vợ chồng với bà T2 sinh hai người con là P2 và P3. Do mâu thuẫn, nên bà T2 bỏ vào Vũng Tàu sinh sống và kết hôn với người khác. Năm 1987, ông T1 chung sống với bà S có con là P1. Ngày 26/3/2003, ơng T1 mất mà không để lại di chúc. Như vậy theo quyết định của án lệ thì bà T2 chung sống và ông T1 không đăng ký kết hôn nhưng đến năm 1982 bà T2 bỏ đi và kết hôn với người khác, nên quan hệ hôn nhân giữa ông T1 và bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên bà khơng có nghĩa vụ và quyền được hưởng di sản của ông T1. Tiếp theo, sau khi bà T1

Một phần của tài liệu QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN (Trang 32 - 33)