CÁC KIỂU KẾT HỢP TÍN HIỆU TÍN HIỆU

Một phần của tài liệu Đặc Điểm Ngôn Ngữ Thơ Hàn Mặc Tử Từ Góc Nhìn Tín Hiệu Thẩm Mĩ (Trang 48)

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

2.3. CÁC KIỂU KẾT HỢP TÍN HIỆU TÍN HIỆU

Ngơn ngữ có tính hình tuyến. Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. Các đơn vị của ngơn ngữ có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ chính là sự kết hợp giữa tín hiệu - tín hiệu. Các tín hiệu thuộc mục 2.1 cịn được cụ thể hóa qua dạng biến thể kết hợp tín hiệu - tín hiệu (trong phạm vi luận văn, các tín hiệu là các danh từ thuộc mục 2.1). Việc kết hợp tín hiệu - tín hiệu cũng là một phương tiện tạo nên tín hiệu thẩm mĩ. Ở phạm vi luận văn, chúng tôi khảo sát hai kiểu kết hợp tín hiệu: Kết hợp trong một kết cấu chủ - vị và kết hợp trong một kết cấu sóng đơi (những tín hiệu ở đây là những tín hiệu thuộc mục 2.1). Những dạng kết hợp đó xuất hiện 120 lần.

2.3.1. Kết hợp trong một kết cấu chủ - vị

Trong luận án Sự biểu đạt bằng ngơn ngữ các tín hiệu thẩm mỹ - không

gian trong ca dao, tác giả Trương Thị Nhàn chỉ ra rằng: Các TH kết hợp với

nhau trong một kết cấu chủ - vị nhằm biểu hiện một sự kiện, một hiện tượng chung nào đó. Ý nghĩa của sự kiện chung này khơng phải là ý nghĩa của mỗi tín hiệu, cũng khơng phải là phép cộng đơn giản [34, tr 100]. Dạng kết hợp

44

trong một kết cấu chủ - vị xuất hiện 83 lần (69.2 % những dạng kết hợp tín hiệu – tín hiệu).

a. Danh từ về thiên nhiên

Ở kết hợp trong một kết cấu chủ - vị, tín hiệu ở chủ ngữ là những danh từ về thiên nhiên trong mối quan hệ với các tín hiệu khác thuộc mục 2.1. Dạng kết hợp như vậy xuất hiện 50 lần (60.2 % dạng kết hợp trong một kết cấu chủ - vị), cụ thể:

Tập thơ Lệ Thanh thi tập

1. trời (1 lần) - trời: 1 // 2. xuân (1 lần) - sơn hà: 1 // 3. liễu (1 lần) - hồ:

1 // 4. hoa (1 lần) - lệ: 1 Tập thơ Gái quê

1. mây (1 lần) - đồi: 1 // 2. gió (1 lần) - má: 1 // 3. trăng (2 lần) - liễu: 1,

thu: 1 // 4. hoa (1 lần) - trời: 1

Tập thơ Đau thương – Thơ điên

1. trời (2 lần) - trăng: 1, sương: 1 // 2. trăng (9 lần) - tình ái: 1, cỏ: 1,

nước: 1, hoa: 1, mắt: 1, sông: 1, nước: 1, trúc: 1, ngực: 1 // 3. xuân (1 lần) -

má, tình: 1 // 4. mặt nhật (1 lần) - máu: 1 // 5. trời đất (1 lần) - sương: 1 // 6. gió (2 lần) - gió: 1, hoa: 1 // 7. mây (2 lần) - mây: 1, - lệ: 1 // 8. nước (1 lần) -

trăng: 1 // 9. khơng khí (1 lần) - trăng: 1 // 10. cây (1 lần) - thu: 1 // 11. hoa (1 lần) - hoa: 1 // 12. cỏ (1 lần) - trăng: 1 // 13. chim (1 lần)- Quảng Hàn: 1

Tập thơ Xuân như ý

1. trời (1 lần) - trời: 1 // 2. xuân (1 lần) - lòng: 1 // 3. trăng (2 lần) -

trúc: 1, cù lao: 1 // 4. nắng (1 lần) - trời: 1 // 5. gió (1 lần) - tội: 1 Tập thơ Thượng thanh khí

1. nắng (3 lần) - nắng: 2, mắt: 1

Tập thơ Cẩm châu duyên

45

Tập thơ Duyên kỳ ngộ

1. xuân (1 lần) - nắng: 1 // 2. mùa xuân (1 lần) - hồn: 1

Tập thơ Quần tiên hội

1. chim anh vũ (1 lần) - họa mi: 1

Tập thơ Chơi giữa mùa trăng

1. sông Ngân Hà (1 lần) - ngôi sao: 1 // 2. nước (1 lần) - hang đá: 1 // 3. động (1 lần) - hòn non, da thịt, cát: 1

b. Danh từ về con người

Ở kết hợp trong một kết cấu chủ - vị, tín hiệu ở chủ ngữ là những danh từ về con người trong mối quan hệ với các tín hiệu khác thuộc mục 2.1. Dạng kết hợp như vậy xuất hiện 19 lần (22.9 % dạng kết hợp trong một kết cấu chủ - vị), cụ thể:

Tập thơ Lệ Thanh thi tập

1. mặt (1 lần) - hoa: 1 // 2. mắt (1 lần) - lệ: 1

Tập thơ Gái quê

1. môi (1 lần) - máu: 1 // 2. ngực (1 lần) - gió: 1 // 3. tay (1 lần) - tình: 1

// 4. mắt (1 lần) - dưa: 1

Tập thơ Đau thương – Thơ điên

1. lòng (3 lần) - trời: 1, nước, mây : 1, sóng: 1 // 2. miệng (1 lần) -

trăng: 1 // 3. tình (1 lần) - trăng: 1 Tập thơ Xuân như ý

1. lòng (2 lần) - xn: 1, lịng: // 2. tình (1 lần) - trăng: 1 Tập thơ Thượng thanh khí

1. lịng (1 lần) - lịng: // 2. ân tình (1 lần) - máu: 1 Tập thơ Cẩm châu duyên

1. lòng (1 lần) - trăng: 1 Tập thơ Chơi giữa mùa trăng

46

1. tình (2 lần) - mày, mắt, môi: 1, trăng: 1

c. Danh từ trong biệt ngữ Thiên Chúa giáo

Ở kết hợp trong một kết cấu chủ - vị, tín hiệu ở chủ ngữ là những danh từ trong biệt ngữ Thiên Chúa giáo trong mối quan hệ với các tín hiệu khác thuộc mục 2.1. Dạng kết hợp như vậy xuất hiện 9 lần (10.8 % dạng kết hợp trong một kết cấu chủ - vị), cụ thể:

Tập thơ Đau thương – Thơ điên

1. hồn (3 lần) - sương: 1, gió: 1, lịng: 1 Tập thơ Xuân như ý

1. Mẹ (1 lần) - tay: 1 // 2. Chúa Giê – su (1 lần) - mùa xuân: 1 // 3. Thiên thần (1 lần) - Mẹ, châu: 1 // 4. Nữ Đồng Trinh (1 lần) - trăng: 1

Tập thơ Thượng thanh khí

1. hồn (1 lần) - Hà Sa: 1

Tập thơ Duyên kỳ ngộ

1. hồn (1 lần) - mây: 1

d. Những địa danh và tên riêng

Ở kết hợp trong một kết cấu chủ - vị, tín hiệu ở chủ ngữ là những danh từ nói về những địa danh và tên riêng trong mối quan hệ với các tín hiệu khác thuộc mục 2.1. Dạng kết hợp như vậy xuất hiện 5 lần (6.1 % dạng kết hợp trong một kết cấu chủ - vị), cụ thể:

Tập thơ Đau thương – Thơ điên

1. Sơng Mê Hà (1 lần) - sóng: 1

Tập thơ Thượng thanh khí

1. Điêu thuyền (1 lần) - Tề Tuyên Vương: 1 // 2. Chế Lan Viên (1 lần) -

tràng chuỗi hột: 1

Tập thơ Duyên kỳ ngộ

47

Tập thơ Chơi giữa mùa trăng

1. sông Ngân Hà (1 lần) - ngôi sao: 1

2.3.2. Kết hợp trong một kết cấu sóng đơi

Trong luận án Sự biểu đạt bằng ngơn ngữ các tín hiệu thẩm mỹ - khơng

gian trong ca dao, tác giả Trương Thị Nhàn chỉ ra rằng: Các TH đi đơi với

nhau, sóng đơi với nhau thành các cặp tạm gọi là cặp TH sóng đơi (THSĐ), giữa các TH thường có sự tương đồng về ý nghĩa cũng như sự tương đồng về vị trí và chức năng ngữ pháp [34, tr 101]. Dạng kết hợp trong một kết cấu sóng đơi xuất hiện 37 lần (30.8 % những dạng kết hợp tín hiệu – tín hiệu).

a. Danh từ về thiên nhiên

Trong dạng kết hợp sóng đơi tín hiệu – tín hiệu, tín hiệu đứng đầu tiên là tín hiệu thuộc nhóm danh từ về thiên nhiên. Dạng kết hợp này xuất hiện 28 lần (75.7 % các dạng kết hợp sóng đơi), cụ thể:

Tập thơ Lệ Thanh thi tập

1. sương (1 lần) - trăng: 1 // 2. mây (1 lần ) - nước: 1 // 3. gió (1 lần) -

sương: 1 // 4. xuân (1 lần) - xuân: 1 // 5. hoa (1 lần) - nguyệt: 1 // 6. yến (1

lần) - dâu: 1

Tập thơ Gái quê

1. xuân (2 lần) - xuân, xuân: 1, hạ: 1 // 2. trăng (2 lần) - sao: 1, nước,

tre: 1 // 3. gió (1 lần) - gió: 1 // 4. nắng (1 lần) - mưa: 1 // 5. mưa (1 lần) - cơn giông: 1 // 6. cỏ (1 lần) - hoa: 1

Tập thơ Đau thương – Thơ điên

1. trăng (4 lần) - sao: 2, nước: 1, mây: 1 // 2. mây (2 lần) - gió: 1, nước:

1 // 3. hoa (2 lần) - gió: 1, cỏ: 1 Tập thơ Xuân như ý

1. gió (1 lần) - trăng: 1

48

1. sao (1 lần) - sương: 1 // 2. hoa (2 lần) - chim: 1, cỏ: 1

Tập thơ Chơi giữa mùa trăng

1. trời: (1 lần) - nước: 1 // 2. động (1 lần) - hòn non, da thịt, cát: 1

b. Danh từ về con người

Trong dạng kết hợp sóng đơi tín hiệu – tín hiệu, tín hiệu đứng đầu tiên là tín hiệu thuộc nhóm danh từ về con người. Dạng kết hợp này xuất hiện 6 lần (16.2 % các dạng kết hợp sóng đơi), cụ thể:

Tập thơ Lệ Thanh thi tập

1. tóc (1 lần) - da: 1

Tập thơ Gái quê

1. má (1 lần) - răng: 1 // 2. da (1 lần) - thịt: 1

Tập thơ Đau thương – Thơ điên

1. lòng (1 lần) - mây, gió: 1 // 2. thịt (1 lần) - da: 1

Tập thơ Chơi giữa mùa trăng

1. tình (1 lần) - mày, mắt, môi: 1

c. Danh từ trong biệt ngữ Thiên Chúa giáo

Khơng có kết hợp nào theo hình thức sóng đơi

d. Những địa danh và tên riêng

Tập thơ Gái quê có một kết cấu kết hợp theo hình thức sóng đơi: Chúc - Ngâu. Tập thơ Chơi giữa mùa trăng có hai kết cấu kết hợp theo hình thức

sóng đơi: Ngưu lang - Chức nữ , nước Nhược - non Bồng. Dạng này xuất hiện 3 lần (8.1 % các dạng kết hợp sóng đơi).

Dưới đây là bảng tổng kết của chúng tôi về các số liệu đã thống kê ở mỗi tập thơ của Hàn Mặc Tử qua những tiêu chí khác nhau:

Bảng 2.6: Kết cấu danh ngữ

TT Tập thơ Số lần xuất hiện Tỉ lệ %

1 Lệ Thanh thi tập 9 3.3

49

3 Đau thương - Thơ điên 107 39.3

4 Xuân như ý 38 14

5 Thượng thanh khí 18 6.6

6 Cẩm châu duyên 8 2.9

7 Duyên kỳ ngộ 19 7

8 Quần tiên hội 5 1.9

9 Chơi giữa mùa trăng 16 5.9

Cộng 272 100

Bảng 2.7: Cụm chủ - vị và câu

TT Tập thơ Số lần xuất hiện Tỉ lệ %

1 Lệ Thanh thi tập 20 6.0

2 Gái quê 36 10.9

3 Đau thương - Thơ điên 124 37.6

4 Xuân như ý 54 16.3

5 Thượng thanh khí 22 6.7

6 Cẩm châu duyên 25 7.6

7 Duyên kỳ ngộ 16 4.9

8 Quần tiên hội 9 2.7

9 Chơi giữa mùa trăng 24 7.3

Cộng 330 100

Bảng 2.8: Kết hợp trong một kết cấu chủ - vị

TT Tập thơ Số lần xuất hiện Tỉ lệ %

1 Lệ Thanh thi tập 6 7.2

2 Gái quê 9 10.8

3 Đau thương - Thơ điên 34 41

4 Xuân như ý 13 15.7

5 Thượng thanh khí 8 9.6

6 Cẩm châu duyên 3 3.7

7 Duyên kỳ ngộ 4 4.8

8 Quần tiên hội 1 1.2

9 Chơi giữa mùa trăng 5 6

50

Bảng 2.9: Kết hợp trong một kết cấu sóng đơi

TT Tập thơ Số lần xuất hiện Tỉ lệ %

1 Lệ Thanh thi tập 7 18.9

2 Gái quê 11 29.8

3 Đau thương - Thơ điên 10 27

4 Xuân như ý 1 2.7

5 Thượng thanh khí 0 0

6 Cẩm châu duyên 0 0

7 Duyên kỳ ngộ 3 8.1

8 Quần tiên hội 0 0

9 Chơi giữa mùa trăng 5 13.5

Cộng 37 100

2.4. TIỂU KẾT

Trong thơ Hàn Mặc Tử, hệ thống danh từ ở 4 nhóm là 319 danh từ, với 1638 lần xuất hiện. Như vậy, trung bình một danh từ xuất hiện xấp xỉ 5.13 lần. Số danh từ ở mỗi nhóm khơng đồng đều nhau: Nhóm danh từ thiên nhiên là 123 danh từ ; xuất hiện 1016 lần (trung bình một danh từ xuất hiện xấp xỉ 8.26 lần), nhóm danh từ về con người là 79 danh từ; xuất hiện 391 lần (trung bình một danh từ xuất hiện xấp xỉ 4.94 lần), nhóm danh từ về biệt ngữ Thiên Chúa giáo là 36 danh từ; xuất hiện 115 lần (trung bình một danh từ xuất hiện xấp xỉ 3.19 lần), nhóm danh từ về địa danh và tên riêng là 81 danh từ; xuất hiện 116 lần (trung bình một danh từ xuất hiện xấp xỉ 1.43 lần).

Danh từ ở các nhóm xuất hiện dưới dạng các hình thức miêu tả và các kiểu kết hợp tín hiệu – tín hiệu cũng khơng đồng đều nhau. Dạng các hình thức miêu tả xuất hiện 602 lần: Nhóm danh từ về thiên nhiên xuất hiện 332 lần (105 lần là kết cấu danh ngữ, 227 lần là cụm chủ - vị và câu), nhóm danh từ về con người xuất hiện 202 lần (123 lần là kết cấu danh ngữ, 79 lần là cụm chủ - vị và câu), nhóm danh từ thuộc biệt ngữ Thiên Chúa giáo xuất hiện 63 lần (43 lần là kết cấu danh ngữ, 20 lần là cụm chủ - vị và câu), nhóm danh từ

51

về địa danh và tên riêng xuất hiện 5 lần (1 lần là kết cấu danh ngữ, 4 lần là cụm chủ - vị và câu). Các kiểu kết hợp tín hiệu - tín hiệu xuất hiện 120 lần: Nhóm danh từ về thiên nhiên xuất hiện 78 lần (50 lần là kết hợp trong một kết cấu chủ - vị, 28 lần là kết hợp trong một kết cấu sóng đơi), nhóm danh từ về con người xuất hiện 25 lần (19 lần là kết hợp trong một kết cấu chủ - vị, 6 lần là kết hợp trong một kết cấu sóng đơi), nhóm danh từ thuộc biệt ngữ Thiên Chúa giáo xuất hiện 9 lần (9 lần là kết hợp trong một kết cấu chủ - vị), nhóm danh từ về địa danh và tên riêng xuất hiện 8 lần (5 lần là kết hợp trong một kết cấu chủ - vị, 3 lần là kết hợp trong một kết cấu sóng đơi).

Những kết quả thống kê trên trong thơ Hàn Mặc Tử không đồng đều nhau là do hai nguyên nhân: Nguyên nhân thứ nhất là do dung lượng mỗi tập thơ khác nhau: Có tập thơ dài, có tập thơ ngắn và có tập thơ chưa viết xong.

Nguyên nhân thứ hai là phụ thuộc vào tâm trạng của Hàn Mặc Tử qua những

chặng đường đời.

Những hình thức ngơn ngữ trên (cơ bản nhất) biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Hàn Mặc Tử. Trong thơ Hàn Mặc Tử, các hình thức ngơn ngữ - THTM trên mang giá trị biểu đạt rất cao. Chúng tơi sẽ triển khai vấn đề đó trong chương 3.

52

CHƯƠNG 3

GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT

CỦA CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ - TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ

Tín hiệu thẩm mĩ có tính đẳng cấu, tính tác động, tính biểu hiện (tái hiện), tính biểu cảm (bộc lộ), tính biểu trưng, tính truyền thống và cách tân (hay vấn đề “cái mới”), tính trừu tượng và cụ thể (hay vấn đề hằng thể và biến thể), tính hệ thống, tính cấp độ, tính hai mặt, tính có lí do, tính giải thích được, tính đa trị, tính hình tuyến. Tính hai mặt của tín hiệu thẩm mĩ được thể hiện qua mơ hình sau:

Tín hiệu thẩm mĩ

Cái biểu đạt: Tín hiệu ngơn ngữ

Ngữ âm Ý nghĩa Cái được biểu đạt: ý nghĩa thẩm mĩ

Tín hiệu thẩm mĩ là tín hiệu bậc hai có hai mặt: cái biểu đạt là tín hiệu ngơn ngữ và cái được biểu đạt là ý nghĩa thẩm mĩ. Ở chương 2, chúng tôi đã khảo sát các hình thức ngơn ngữ biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Hàn Mặc Tử. Ở chương 3, chúng tơi tìm hiểu giá trị biểu đạt của các hình thức ngơn ngữ - tín hiện thẩm mĩ trong thơ Hàn Mặc Tử ở các bình diện: Giá trị biểu đạt chung của các hình thức ngơn ngữ - THTM trong thơ Hàn Mặc Tử, giá trị biểu đạt của các nhóm danh từ trong thơ Hàn Mặc Tử qua những hình tượng, biểu tượng nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử của từng nhóm.

53

3.1. GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CHUNG CỦA CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ - THTM TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ

Từ kết quả khảo sát các hình thức ngơn ngữ biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ ở chương 2, chúng tơi nhận thấy, các hình thức ngơn ngữ - THTM trong thơ Hàn Mặc Tử biểu đạt khả năng xóa nhịa mọi ranh giới, tạo nên khơng - thời gian nghệ thuật độc đáo, một cái tơi trữ tình đa diện.

3.1.1. Các hình thức ngơn ngữ - THTM trong thơ Hàn Mặc Tử biểu đạt một cái tơi trữ tình đa diện

Cái tơi trữ tình là yếu tố trung tâm trong thế giới hình ảnh của thơ trữ tình và ln ln được hình tượng hóa ở các mức độ khác nhau. Hình tượng cái tơi trữ tình hiện lên như một kiểu nhân vật đặc biệt. Nó là kết quả của sự khái quát hóa hiện thực, nhưng trước hết là hiện thực chủ thể [47, tr 238].

Từ những đặc điểm của tín hiệu thẩm mĩ, chúng tơi nhận thấy các hình thức ngơn ngữ biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Hàn Mặc Tử biểu đạt một cái tơi trữ tình đa diện. Hàn Mặc Tử đã sử dụng 319 danh từ (với 1638 lần xuất hiện) thuộc các nhóm: danh từ về thiên nhiên, con người, trong biệt ngữ Thiên Chúa giáo, địa danh và tên riêng. Qua những nhóm danh từ này và qua các hình thức miêu tả, kết hợp tín hiệu - tín hiệu, chúng ta thấy được một cái tơi trữ tình đa diện: hịa hợp với thiên nhiên, chìm đắm trong ái tình, cảm xúc, thở trong bầu khơng khí của tâm linh Thiên Chúa giáo.

Các hình thức ngơn ngữ - THTM trong thơ Hàn Mặc Tử biểu đạt một cái tơi trữ tình bẽn lẽn, âm thầm, nhạy cảm

Hồng Cúc từng nói Hàn Mặc Tử bẽn lẽn như con gái. Trong thi phẩm của Hàn Mặc Tử chúng ta cũng gặp một cái tơi trữ tình kín đáo, tế nhị, mạnh dạn trong bẽn lẽn: Bấy lâu sát ngõ chẳng ngăn tường - Không dám sờ tay sợ

lấm hương - Xiêm áo hôm nay tề chỉnh quá - Dám ôm hồn cúc ở trong sương

54

trong thi phẩm của mình. Hàn Mặc Tử mượn hình ảnh của cúc (tín hiệu ngơn ngữ) để nói về Hồng Cúc (ý nghĩa thẩm mĩ) - mối tình đầu thầm thương, trộm nhớ của chàng. Nàng gần chàng quá, chẳng có gì ngăn cách. Nhưng chàng chỉ dám yêu nàng trong mộng tưởng mà thôi. Trong Trồng hoa cúc,

Hàn Mặc Tử cũng sử dụng tín hiệu thẩm mĩ cúc để nói về vẻ đẹp của người

Một phần của tài liệu Đặc Điểm Ngôn Ngữ Thơ Hàn Mặc Tử Từ Góc Nhìn Tín Hiệu Thẩm Mĩ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)