quá trình tách lipit và sản phẩm agar theo phương pháp truyền thống
Bảng 3.5: Đặc tính lý hóa của agar thành phẩm
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Mẫu rong sau
thu hoạch Mẫu rong sau khi chiết dung môi
1 Sản lượng agar % 18 15,8
2 Sức đông g/cm2 550 550
3 Nhiệt độ đông ° C 39,5 ± 0,5 38,5 ± 0,5 4 Nhiệt độ tan đông ° C 87,5 ± 0,5 87,5 ± 0,5
6 Nồng độ gel % 0,35 0,35
Kết quả xác định hiệu suất thu agar và phân tích các chỉ tiêu chất lượng agar trình bày ở bảng 14 cho thấy lượng agar thu được của rong câu đã qua chiết lipit giảm 2,2% so với rong không qua xử lý, sản lượng agar đạt tương ứng là 15,8% và 18% so với lượng rong ban đầu.
Các chỉ tiêu lý hóa như sức đông, nhiệt độ tan đông của hai mẫu agar thu được từ rong chưa chiết thu lipit so với rong đã chiết lipit không có sự sai khác hoặc sai khác không đáng kể. Sức đông đạt 550g/cm2, nhiệt độ tan đông là 87,50C, nồng độ tạo gel là 0,35% và nhiệt độ đông gel là 39,5-38,50C.
47
Xác định lượng dung môi tồn dư
Kết quả xác định dung môi dư bằng GC-MS (hình 3.6) cho thấy agar thành phẩm sử dụng nguyên liệu rong câu đã qua quá trình phân lập lipit tổng không còn dư lượng dung môi đã sử dụng.
48
Chương IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
1. Hàm lượng lipit tổng trong mẫu rong câu chỉ vàng Gracilaria tenuistipitata
(mẫu T28) là: 0,383 % trọng lượng rong tươi và 2,03% khối lượng khô. Đặc biệt, hàm lượng axit arachidonic C20:4n-6 (AA) là 15,21 % tổng axit béo.
2. Sau khi làm giàu các axit béo không no và loại bỏ các thành phần không cần thiết, hàm lượng axit arachidonic (AA) được nâng cao một cách rõ rệt đạt 69,71% cao gấp 5,7 lần so với dịch chiết ban đầu (hàm lượng axit arachidonic sau khi thủy phân lipit tổng là 12,18%).
3. Đã khảo sát được các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình tách agar từ bã rong đã tách lipit tổng ở điều kiện nồng độ kiềm 5% và được ngâm trong 5 ngày cho sản phẩm có chất lượng cao nhất (nồng độ đông gel là 0,35%).
4.Sản phẩm agar thu được từ quy trình kép có mức chất lượng tương đương với phương pháp hiện đang được sử dụng và đạt độ trắng cao hơn với nồng độ tạo gel 0,35%; nhiệt độ đông 38,5°C, nhiệt độ tan đông 87,5°C, sức đông 550g/cm2. Chất lượng của sản phẩm agar tương đương với sản phẩm agar theo phương pháp truyền thống. Các dung môi sử dụng trong quá trình chiết lipit không còn tồn dư trong agar thành phẩm.
Kiến nghị
Từ các kết quả đã nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số kiến nghị như sau:
1. Cần tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu ở quy mô lớn hơn (công nghiệp) để đưa quy trình kép thu nhận lipit giàu axit arachidonic và agar ứng dụng trong sản xuất công nghiệp, tránh lãng phí nguồn hoạt chất quý và nâng cao giá trị kinh tế cho việc nuôi trồng rong biển.
2. Các loài rong có khả năng tích lũy lipit, axit arachidonic cao cần được nghiên cứu kỹ để làm nguồn nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng và cho các mục đích kinh tế khác.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Báo cáo kết quả thực hiện Dự án hợp tác Viện HLKH Việt Nam – LB Nga nghiên cứu hoạt chất biển 2006 - 2010.
2. Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993) “ Rong biển Việt Nam phần phía Bắc” Nxb Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM.
3. Đề tài NCCB.ĐHƯD mã số ĐT.NCCB-ĐHƯD.2011-G/08 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Phạm Quốc Long
4. Lê Như Hậu (2005) “Đặc điểm sinh học và nguồn lợi chi Rong Câu (Gracilaria Greville) ở Việt Nam” Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Hải Dương học Nha Trang.
5. Phạm Hoàng Hộ, 1969, Rong biển Việt Nam – Marine algae of South Việt Nam, Trung tâm học liệu xuất bản.
6. Phạm Hoàng Hộ (1985) “Rong biển Việt Nam (phần phía Nam)” Trung tâm học liệu Sài Gòn.
7. Lê Nguyên Hiếu và Phan Phước Minh (1980) “Ảnh hưởng độ muối và nhiệt độ khác nhau lên quang hợp và hoạt tính men catalaza của Rong Câu Chỉ Vàng (Gracilaria verrucosa (Huds.) Papenfuss) ở đầm Ô Loan – Phú Khánh” Tuyển tập nghiên cứu biển 2(1), tr.7-17
8. Võ Thị Mai Hương (2003) “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lí, sinh hóa của một số loài Rong Đỏ (Rhodophyta) và rong Nâu ở vùng đầm phá và ven biển Thừa Thiên Huế” Luận án Tiến sĩ, Đại học Huế, 154 trang.
9. Lưu Văn Huyền (2004) “Nghiên cứu axit béo 5-UPIFAs trong tinh dầu hạt thực vật ngành hạt trần thực vật Việt Nam” Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
50 10. ISO/FDIS 659:1998, Germany
11. GS, TS Đỗ Tất Lợi (2001) “Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam”. NXB Y Học. 12. Phạm Quốc Long và cộng sự (5/2005) “Nghiên cứu nguồn hoạt chất sinh
học và các sản phẩm tự nhiên từ sinh vật biển”, Tuyển tập Hội nghị khoa học kỉ niệm 30 năm thành lập Viện KHCNVN, tr. 125- 135, Quyển III. 13. Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh (2005) “Lipit và các axit béo hoạt tính
sinh học có nguồn gốc thiên nhiên”, Nhà xuất bản KH & KT.
14. PGS, TS Trần Thị Luyến “Nguồn lợi rong biển và một số biện pháp phát triển công nghiệp rong biển ở các tỉnh miền Trung Việt Nam”. ĐH Thủy Sản.
15. Nguyễn Xuân Lý (1991) “Tình hình nghiên cứu và sản xuất Rong Câu ở Việt Nam” Report on the inservice training course on Gracilaria culture and processing. Seaweed culture and processing Centre UNDP-FAO VIE/86/010, tr.15-16.
16. Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh, Phạm Văn Huyên & Trần Kha (1999) “Một số kết quả nghiên cứu về loài Rong Câu Cước Gracilaria heteroclada Zhang et Xia ở ven biển phía Nam Việt Nam” Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thư IV, Hà Nội 2, tr.1005-1011.
17. Phân viện Khoa Học Vật liệu tại Nha Trang (1997) hiện trạng và nguồn lợi rong biển phía Nam Việt Nam, Đề tài điều tra cơ bản.
18. Quy chuẩn Việt Nam số QCVN 4- 21:2011/ BYT.
19. Lê Tất Thành, Nguyễn Văn Tuyến Anh, Trần Quốc Toàn, Hoàng Thị Bích, Hà Việt Hải, Lê Xuân Hưng, Dương Nghĩa Bang, Đàm Đức Tiến, Đỗ Trung Sỹ, Phạm Quốc Long (2014) “ Nghiên cứu quy trình phân lập axit Arachidonic từ rong câu Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ hai, trang 729- 734.
20. Đàm Đức Tiến và Cs, 2013, Chuyên đề: Tổng quan đánh giá các kết quả nghiên cứu về nguồn lợi rong đỏ Việt Nam.
51
21. Đàm Đức Tiến (2002), Nghiên cứu khu hệ rong biển quần đảo Trường Sa,
Luận án Tiến sỹ Sinh học, Lưu tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội, 156 trang. 22. Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2005) “Rong biển dược liệu Việt Nam”,
Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật.
23. Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2004) “Tiềm năng rong biển Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật.
24. Lâm Ngọc Trâm, Đỗ Tuyết Nga, Nguyễn Phi Đình, Phạm Quốc Long, Ngô Đăng Nghĩa, Các hợp chất tự nhiên trong sinh vật biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật.
25. Tổ kiểm nghiệm (2006) “Giáo trình thực hành kiểm nghiệm thực phẩm”,
Khoa công nghệ Thực phẩm & Sinh học, Trường Đại học công nghiệp TP.HCM.
26. Tiếng Anh
27. Alan R. B., 2001, Arachidonic acid as a bioactive molecule, J. Clin Invest, Vol 107(11), pp 1339-1345.
28. Araki C (1996), Some recent studies on the polysaccharides of agarophytes, In Young EG, Me Lachlan. II. (eds), Proceedings of the fifth International seaweed symposium, Pergamon Press, Oxford, pp. 3-17.
29. Armisen R., Galatas F (1978), Production, properties and uses of agar in Mc.Hugh. DJ (ed). Production and untisation of products from commercial seaweed, FAO Fish. Teach. Pap. 288. Rom, pp. 1-57.
30. Armott S., Fulmer A., Scott WE, Dea ICM, Moorhouse R., Ree DA (1974), “The agarose double helix and its function in agarose gel structure”, J. Mol. Biol, 90, pp. 269-284.
31. Capra V., Bäck M., Barbieri S.S., Camera M., Tremoli E., Rovati G.E., 2013, Eicosanoids and their drugs in cardiovascular diseases: focus on atherosclerosis and stroke, Med Res Rev, 33, 364-438.
52
32. Craigie , J. S and Jurgens . A. Structure of agar from Graclaria tikvahiae Rhophyta : location of the 4- O- methyl – α- L-galactose and sunphate. Carbohydr. Polym. 11 : 265-278. (1989).
33. E. G. Bligh & W.J. Dyer, Arapid method of total Lipit extraction and purification, Canada Journal of Biochemistry and Physiology, Vol (No) 37(8), pp. 911- 917 (1959).
34. Guiry M.D. & Guiry G.M.AlgaeBase. World-wide electronic publication, National University of Ireland, Galway (2013). http://www.algaebase.org; searched on 20 August 2013.
35. Gahan A.El-Soubaly, Amal M. et al, 2008, Comparative phytochemical investigation of beneficial essential fatty acids on a variety of marine seaweed algae, Research Journal of Phytochemistry, 2(1), 18-26.
36. Gryglewski R.J., 2008, Prostacyclin among prostanoids, Pharmacol Rep, 60, 3–11.
37. Harwood, J.L. and Jones, A.L., 1989, Lipit metabolism in algae, Adv. Bot. Res.,16, 1–53.
38. Henderson L.M., Thomas S., Banting G., Chappell J.B., 1997, The arachidonate-activatable, NADPH oxidase-associated H+ channel is contained within the multi-membrane-spanning N-terminal region of gp91- phox, Biochem J., 325:701–705.
39. Ionov A.I, Peter F.S., Elena F.K, Raymond C.N. and Brian K.S., 1999, The relationship between the levels of α-tocopherol and carotenoids in the maternal feed, yolk and neonatal tissues: comparison between the chicken, turkey, duck and goose, Science of Food and Agriculture, DOI:10.1002, 593-599.
40. Kawabe J., Ushikubi F., Hasebe N., 2010, Prostacyclin in vascular
53
41. Kim D., Pleumsamran A., 2000, Cytoplasmic unsaturated free fatty acids inhibit ATP-dependent gating of the G protein-gated K(+) channel, J. Gen Physiol, 115:287–304.
49. Khotimchenko, S. V., Vaskovsky V. E. and Przhemenetskaya V. F., 1991,
Distribution of eicosapentaenoic and arachidonic acids in different species of Gracilaria, Phytochemistry, No30: 207±209.
50. Khotimchenko S.V., Vaskovsky V.E., and Titlyanova T.V., 2002, Fatty Acids of Marine Algae from the Pacific Coast of North California, Botanica Marina Vol. 45, pp. 17-22.
51. Lusis A.J., 2000, Atherosclerosis, Nature, 407:233–241.
52. Mai S., Saki K., Hisanori T., Toshihide S., Masaru K., K., Kayo S., Tomohiro R., Hiroshi K., Hiroshi S., Satoshi S., 2014, Arachidonic Acid and Cerebral Ischemia Risk: A Systematic Review of Observational Studies, Cerebrovasc Dis Extra, 4:198–211 DOI: 10.1159/000367588.
53. Martinsen. A., Skjak – Brak. G., Smidsrod .O ., Zanetti. F., Paoletti S. Comparison of diferent methods for determination of molecular weight and mocular weight distribution of alginates. Carbohydr. Polym. 15: 171- 193 (1991).
54. Morrio VJ (1986), Gelation of polysaccharides, In Michell JR, Ledward DA (ed) function of food macromolecules, Flsevter applied science publishers, London and New Yord, 121-170.
55. Spector A.A., 1999, Essentiality of fatty acids, Lipids, 34 (Suppl.):S1–S3.
56. Wilkinson C., Baker V., English S., 1997, Survey Manual for Tropical Marine Resources, 2nd Edition. H. P. Australian Institute of Marine Science, 390 p.
Internet
54