L ỜI MỞ ĐẦ U
c. Hàng hóa do người bán cung cấp ngay từ ban đầu không đủ tiêu chuẩn so với yêu cầu của
3.2. Điều khoản vận chuyển
3.2.1. Nhận dạng rủi ro
Quy trình vận chuyển hàng hóa Bước 1: Kiểm tra
giám định hànghóa
- Hàng hóa bị tổn thất, thất thoát khi đưa vào
trong container (R1)
- Quy trình đóng gói không phù hợp (R2)
Bước 3: Làm thủ tục hải quan - Giấy tờ hải quan ko đủ về số lượng, thiếu các giấy tờ được yêu cầu (R6) - Tờ khai điện tử có sai sót nhầm lẫn (R7) - Thủ tục thông quan chậm (R8) Bước 4:Giao hàng cho nhà nhập khẩu -Rủi ro nhà nhập khẩu không nhận hàng. (R9) - Rủi ro ùn tắc cảng. (R10)
-Rủi ro trong việc
làm hàng. (R11) -Rủi ro hàng đến chậm. (R12) -Rủi ro liên quan đến chứng từ, giấy tờ sở hữu hàng hóa. (R13)
3.2.2. Phân tích rủi ro
3.2.2.1. Nguyên nhân rủi ro về kiểm tra, giám định hàng hóa
Bảng3.2.1. Phân tích rủi ro kiểm tra, giám định hàng hóa- 5 Whys kết hợpFishbone
3.2.2.2. Nguyên nhân rủi ro về thuê tàu
Bảng3.2.2. Phân tích rủithuê tàu - 5 Whys kết hợp
Fishbone 3.2.2.3. Nguyên nhân rủi ro về làm thủ tục hải quan
Bảng
3.2.3. Phân tích rủiro làm thủ tục hải quan- 5 Whys kết hợpFishbone
3.2.2.4. Nguyên nhân rủi ro khi giao hàng cho nhà nhập khẩu
Bảng3.2.4. Phân tích rủiro khi giao hàng cho nhà nhập khẩu- 5 Whys kết hợpFishbone
Khả năng xảy ra
1
Hiếm khi xảy ra (1)
Ít khi xảy ra (2)
Khả năng xảy ra tương đối (3)
Khả năng xảy ra cao (4) Không thể tránh khỏi (5)
Bảng 3.2.5. Đo lường rủi ro vận chuyển
Tính điểm cho các rủi ro bằng tích của “Khả năng xảy ra” và “Mức độ nghiêm trọng” Dựa vào kết quả đo lường, nhóm sắp xếp mức độ nghiêm trọng của các rủi ro như sau:
1. Rủi ro: Hàng hóa bị tổn thất, thất thoát khi đưa vào trong container (R1) Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 4 x 4 = 16 (điểm);
2. Rủi ro: Quy trình đóng gói không phù hợp (R2) Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 3 x 4 = 12 (điểm); 3. Rủi ro: Không thuê được tàu (R3)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 3 x 5 = 15 (điểm); 4. Rủi ro: Hành trình vận tải biển kéo dài (R4)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 3 x 5 = 15 (điểm). 5. Rủi ro: Đắm tàu, cháy tàu (R5)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 2 x 5 = 10 (điểm).
6. Rủi ro: Giấy tờ hải quan ko đủ về số lượng, thiếu các giấy tờ được yêu cầu (R6)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 5 x 4 = 20 (điểm). 7. Rủi ro: Tờ khai điện tử có sai sót nhầm lẫn (R7)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 2 x 2 = 4 (điểm). 8. Rủi ro: Thủ tục thông quan chậm (R8)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 5 x 2 = 10 (điểm). 9. Rủi ro: Rủi ro nhà nhập khẩu không nhận hàng. (R9)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 4 x 1 = 4 (điểm). 10. Rủi ro ùn tắc cảng. (R10)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 3 x 2 = 6 (điểm). 11. Rủi ro về thời gian làm hàng. (R11)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 4 x 1 = 4 (điểm). 12. Rủi ro hàng đến chậm. (R12)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 4 x 2 = 8 (điểm).
13. Rủi ro liên quan đến chứng từ, giấy tờ sở hữu hàng hóa. (R13)
Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 5 x 3 = 15 (điểm).
Dựa vào đó, thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro của doanh nghiệp là R6 → R1 → R3, R4, R13 → R2 → R5, R8 → R12 → R10 → R7, R9, R11
3.2.4. Đánh giá rủi ro
3.2.4.1. Hàng hóa bị tổn thất, thất thoát khi đưa vào trongcontainer
Rủi ro về hàng hóa bị tổn thất, thất thoát khi đưa vào container là một rủi ro khá cụ thể và mức độ nghiêm trọng là tương đối lớn. Vì việc chuẩn bị hàng không tốt sẽ gây ảnh hưởng đến các yếu tố khác như: vận chuyển hàng không đúng hợp đồng, chi phí đền bù, thời gian làm hàng, uy tín doanh nghiệp... Xét về tính nghiêm trọng thì đây được xem là rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao, tần suất cao và cần được khắc phục khi tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương.
3.2.4.2. Quy trình đóng gói không phù hợp
Quy trình vận chuyển cá đông lạnh mất nhiều ngày sang thị trường Mỹ nên cần được xử lý và bảo quản đúng cách nếu muốn có thời hạn sử dụng lâu dài và giữ được chất lượng cũng như giá trị dinh dưỡng như mong muốn. Tuy nhiên, việc đáp ứng được tiêu chuẩn hàng hóa đóng gói của thị trường Mỹ cũng không hề dễ dàng nên rủi ro này cũng thường xuyên xảy ra. Xét về tính nghiêm trọng thì đây là rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao, tần suất diễn ra khá thấp.
3.2.4.3. Không thuê được tàu
Từ tháng 10-2020 trở lại đây, cùng với sự thiếu hụt container trầm trọng cũng như việc cước vận tải biển tăng phi mã chính là sự thiếu hụt chỗ tàu khiến việc xuất nhập khẩu hàng hóa cực kì khó khăn khi mà hàng hóa đã sẵn sàng thì lại không thuê được tàu để vận chuyển. Theo như đánh giá của Cục Hàng hải Việt Nam (HHVN) thì xuất khẩu bằng container đường biển chiếm khoảng một nửa khối lượng hàng hóa xuất khẩu của cả nước nên tình trạng này có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế chung. Xét về tần suất thì đây là một rủi ro với tần suất diễn ra cao và mức độ nghiêm trọng
cao.
3.2.4.4. Hành trình vận tải biển kéo dài
Những rủi ro khiến cho thời gian vận chuyển hàng hóa bị kéo dài hơn so với dự kiến xảy như ùn tắc giao thông, đặc biệt như ự cố ở kênh đào Suez đã tác động tới lưu thông hàng hoá toàn cầu, mức độ nghiêm trọng là rất lớn. Tuy nhiên xét về tần suất thì rủi ro này không thường xuyên xảy ra.
3.2.4.5. Đắm tàu, cháy tàu
Các tai nạn như mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ hay đâm va đều gây tổn hại đến con tàu và hàng hóa bị rò rỉ, mất mát. Chìm đắm khiến toàn bộ phần nổi của con tàu cùng hàng hóa nằm dưới nước. Tuy tần suất xảy ra không cao nhưng mức độ nghiêm trọng cho rủi ro này rất là cao vì có thể hàng hóa sẽ bị hư hỏng toàn bộ.
3.2.4.6. Giấy tờ hải quan ko đủ về số lượng, thiếu các giấy tờ được yêu cầu(R6)
Các rủi ro xoay quanh vấn đề giấy tờ thông quan và chứng từ giao nhận là những rủi ro có khả năng xảy ra khá cao, đặc biệt với những doanh nghiệp vừa và nhỏ mà nhân viên chịu trách nhiệm về giấy tờ chưa có nhiều kinh nghiệm xử lý thực tế. Rủi ro về giấy tờ, chứng từ, khai báo hải quan ảnh hưởng đến những công đoạn sau đó của việc mua bán hàng hóa. Những hậu quả có thể xảy ra từ rủi ro này như: không thể thông quan hàng hóa; chậm tiến độ giao hàng do phải chuẩn bị lại giấy tờ khi sai sót dẫn đến ảnh hưởng chất lượng cá Basa; dễ gây hiểu lầm dẫn đến tranh chấp; ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
3.2.4.7. Tờ khai điện tử có sai sót nhầm lẫn(R7)
Mất nhiều thời gian kê khai bổ sung trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hoá hoặc trước quyết định miễn kiểm tra thực tế hàng hoá, còn nếu người khai bổ sung mà quá thời hạn quy định hay không phát hiện sai sót đến khi trình hồ sơ giấy bị hải quan phát hiện thì chủ hàng sẽ phải mất nhiều thời gian cho việc khai báo lại hoặc chịu các mức phạt hành chính theo quy định. Thời gian cho hàng lên tàu trễ.
3.2.4.8. Thủ tục thông quan chậm(R8)
Mất rất nhiều thời gian cho mỗi khâu thông quan sẽ dẫn đến tình trạng trễ hàng, người mua không có hàng cung cấp cho khách hàng sau có thể dẫn đến cả hợp đồng bị hủy. Trong quá trình thông quan, khai sai, dẫn đến việc khai lại làm hải quan nghi ngờ và bị chú ý dẫn đến hàng bị luồng đỏ, vàng. Bên cạnh đó, việc không biết các ưu đãi về thuế sẽ dẫn đến tiền thuế nộp cao hơn đáng ra cần nộp.
3.2.4.9. Rủi ro nhà nhập khẩu không nhận hàng (R9)
Mặc dù hợp đồng thỏa thuận sẽ thanh toán theo phương thức L/C, nhà nhập khẩu đã tiến hành mở L/C, nhà xuất khẩu chỉ cần xuất trình chứng từ hợp lệ sẽ nhận được tiền thanh toán nhưng điều đó không chắc chắn rằng nhà nhập khẩu sẽ nhận hàng.
Trong trường hợp nhà nhập không nhận hàng, nhà xuất khẩu phải chịu thêm chi phí lưu kho. Nhà xuất khẩu có thể bán lô hàng cho 1 doanh nghiệp khác nhưng với giá thấp hơn, ảnh hưởng đếnlợi nhuận. Tệ hơn, nhà xuất khẩu có thể phải tiêu hủy lô hàng hoặc thuê tàu chở hàng về nước, phát sinh thêm chi phí vận chuyển.
3.2.4.10. Rủi ro ùn tắc cảng(R12)
Ùn tắc cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc thời gian giao hàng bị chậm trễ, hàng hóa không đến được công ty đối tác trong thời hạn hợp đồng, gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp. Hiện nay, hệ thống vận tải quốc tế, các cảng biển, kênh đèo,... đang phát triển không ngừng, góp phần giúp hoạt động vận tải nhanh chóng và an toàn hơn. Do vậy, hoạt động ùn tắc trên thế giới xảy ra không nhiều, tần suất xảy ra chỉ ở mức thấp. Bên cạnh rủi ro về ùn tắc thì tai nạn lại được coi là rủi ro lớn trong mua bán ngoại thương. Trong khi ùn tắc được coi là chỉ ảnh hưởng đến thời gian và tiến độ giao hàng thì tai nạn lại coi như là mất trắng lô hàng. Vì vậy mức ảnh hưởng của rủi ro về ùn tắc và tai nạn ở mức nghiêm trọng 3.
3.2.4.11. Rủi ro trong việc làm hàng(R13)
Làm hàng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc thời gian giao hàng bị chậm trễ, hàng hóa không đến được công ty đối tác trong thời hạn hợp đồng, gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp. Ngoài ra còn thiệt hại các khoản chi phí lưu kho, bãi lô hàng gạo nếu tàu đến trễ, và phải bồi thường hợp đồng,.. Vì vậy mức ảnh hưởng của rủi ro về làm hàng ở mức nghiêm trọng 4.
3.2.4.12. Rủi ro hàng đến chậm(R14)
Mức độ nghiêm trọng của rủi ro là tương đối cao. Việc giao hàng sai so với thời gian ấn định sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các bên. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc hàng đến chậm cũng rất đa dạng nhưng có thể lường trước và lập kế hoạch quản lý. Loại rủi ro này dễ ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất, gây ra những vi phạm về hợp đồng buộc các bên phải bồi thường thiệt hại, và có thể gây
ra những tổn thất, hư hỏng hàng hóa. Hàng hóa đến trễ so với quy định cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của người bán và người mua. Ngoài ra, giao hàng chậm làm liên lụy tới đa số chủ thể trong khu vực kinh doanh quốc tế. Ví dụ như tàu Ever Given bị mắc kẹt tại kênh đào Suez đã đã làm rất nhiều chuyến hàng bị chậm tiến độ gây ra thiệt hại lớn. Theo nghiên cứu từ công ty bảo hiểm Đức Allianz, sự cố này có thể gây thiệt hại thương mại toàn cầu khoảng 6-10 tỷ USD mỗi ngày. Dịch bệnh Covid-19 cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian giao hàng khi nhà xuất khẩu, nhập khẩu và cả hãng tàu phải tuân thủ những quy định nghiêm ngặt về thời gian di chuyển. Việc chậm trễ trong giao hàng đến từ nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là những nguyên nhân khó kiểm soát với tần suất thấp như thiên tai ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, chuẩn bị hàng, sự cố ùn tắc tuyến vận tải,...Vì vậy, nhóm đánh giá những rủi ro về thời gian giao hàng sẽ ít khi xảy ra.
3.2.4.13. Rủi ro liên quan đến chứng từ, giấy tờ sở hữu hàng hóa(R15)
Rủi ro chứng từ là một trong các rủi ro lớn nhất đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quốc tế. Đặc biệt trong phương thức thanh toán qua thư tín dụng (Letter of Credit), chỉ cần một sai sót nhỏ trong bộ chứng từ có thể dẫn đến việc bị từ chối thanh toán bởi ngân hàng phát hành thư tín dụng. Điều này sẽ dẫn đến người bán có thể mất hàng 100% vào tay người mua và rất khó khăn trong vấn đề thu hồi được công nợ. Hơn thế nữa, đối với các chứng từ mang tính sở hữu hàng hóa như vận đơn đường biển (Bill of Lading) thì việc sai sót còn có thể khiến cho việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa người bán và người mua gặp rất nhiều khó khăn.
Các chứng từ liên quan khác như: Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong trường hợp gặp phải rủi ro về chứng từ còn có thể khiến người mua không thể được hưởng mức thuế suất ưu đãi từ các FTAs hay vượt qua các rào cản về mặt kỹ thuật trong thương mại quốc tế. Bên cạnh đó, nhóm đánh giá rằng rủi ro về mặt chứng từ dù rất nghiêm trọng nhưng vì các chứng từ cũng là một bộ phận cốt lõi trong thương mại quốc tế nên các doanh nghiệp cũng đã đầu tư rất nhiều nguồn lực để giảm thiểu rủi ro này.
3.2.5. Đề xuất biện pháp
Rủi ro
Hàng hóa bị tổn thất, thất thoát khi đưa vào
trong container (R1)
Quy trình đóng Truyền đạt được
gói không phù quy chuẩn đóng hợp (R2) gói và kiểm soát
chặt chẽ quá trình đóng gói để tránh những sai sót trong đóng gói cá Basa. Xây dựng quy trình hoạt động và quản lý cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ và truyền tải đến nhân viên các cấp. - Có các kế hoạch ứng phó, dự phòng để đối phó nhanh chóng khi xảy ra sự cố.
Không thuê - Giữ mối quan
được tàu (R3) hệ làm ăn tốt đẹp
với các đối tác
(hãng tàu/công ty
vận tải) để thỏa
- Đàm phán với - Có quỹ dự người mua để phòng khi làm
thuyết phục họ việc với các hãng chấp nhận giá tàu nhằm giành bán cao do chi được sự “ưu tiên”
khi đặt chỗ.
thuận đặt chỗ trên tàu. -Booking (đặt chỗ) nên đặt trước ít nhất vài tuần trước ngày tàu khởi hành dự kiến (ETD) để đảm bảo có chỗ.
phí thuê tàu cao
mới có chỗ. - Đàm phán với phía tàu để đạt được mức giá có thể chấp nhận được. Hành trình vận - Vận tải hàng tải biển kéo dài hóa phù hợp với
(R4) trọng tải của tàu.
-Xem xét trước thời tiết nơi mà con tàu đi qua.
- Có những ứng phó kịp thời để giữ được chất lượng hàng hóa khi mà thời gian giao hàng dài hơn dự kiến.
-Mua các bảo hiểm rủi ro đối với các trường hợp bất khả kháng như mưa bão hoặc là tắc nghẽn giao thông.
Đắm tàu, cháy - Kiểm tra kỹ lại
tàu (R5) các bộ phận chức năng của tàu
trước khi khởi
hành.
- Xem trước về tình hình thời tiết nơi mà con tàu đi qua.
-Có được đội ngũ kỹ thuật cao
trên tàu phòng khi rủi ro xảy ra thì kịp thời ứng biến với các trục trặc kỹ thuật trên tàu. - Có được bộ phận cứu hộ dự phòng hoặc liên lạc được với những con tàu gần đó để có thể giữ được 1 lượng hàng còn lại.
-Mua bảo hiểm đối với các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển như bão, lũ,...Cần lựa chọn điều kiện bảo hiểm phù hợp với loại hàng hóa và phù hợp download by : skknchat@gmail.com
Giấy tờ hải quan ko đủ về số lượng, thiếu các giấy tờ được yêu cầu(R6) Tờ khai điện tử có sai sót nhầm lẫn(R7) -Thuê dịch vụ 3PL, thực hiện thủ tục khai báo thay nhà xuất khẩu -Thuê dịch vụ 3PL, thực hiện thủ tục khai báo thay nhà xuất khẩu.
- Đào tạo đội ngũ nhân viên chứng từ, thủ tục hải quan của Vĩnh Hoàn chuyên nghiệp và lành nghề. - Bảo trì hệ thống máy móc, thiết bị tại văn phòng định nhằm tránh