3 Tiền gửi của cá nhân 788,89 4
943,024 1126,137 19,61% 19,41%
Tổng nguồn vốn
■Tiền gửi của cá nhân
■Tiền gửi của các TCKT
■Tiền gửi của KBNN
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh từ năm 2016 đến 2018)
TT CHỈ TIÊU 2016 2017 2018 Tăng trưởng (%) 2017/2016 2018/2017 1 Tiền gửi bằng ngoại tệ 5,10 0 4,571 3,760 -10,37% 17,74%- 2 Tiền gửi bằng VNĐ 820,001 1000,891 1204,24 0 22,06% 20,32 %
là: tiền gửi của Kho bạc nhà nước, tiền gửi, tiền vay của các tổ chức tín dụng,
tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của cá nhân. Một điểm nổi bật dễ nhận thấy trong Biểu 2.4 là tiền gửi mà chi nhánh huy động từ đối tượng khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các năm nghiên cứu. Tiền gửi của Kho bạc nhà nước chiếm tỷ lệ thấp nhất do đặc thù đây là khoản tiền gửi không kỳ hạn dùng để thanh toán ngay do đó số dư biến động khác nhau trong các năm nghiên cứu. Nguồn huy động từ đối tượng khách hàng cá nhân có sự biến động tăng dần, là thành phần cơ bản giúp chỉ tiêu tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng nhanh.
Nguồn vốn huy động theo khách hàng, như đã phân tích ở trên,Khách hàng giao dịch tại chi nhánh (cả đi vay và cho vay) chủ yếu là cá nhân nhỏ lẻ sau đó là các khách hàng là tổ chức kinh tế do đó lượng huy động vốn của hai đối tượng khách hàng này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy động. Tính đến thời điểm 31/12/2018, tỷ lệ nguồn vốn huy động của cá nhân toàn chi nhánh đạt 1126,137 tỷ đồng chiếm 93,2% tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 65,835 tỷ đồng chiếm 5,5% tổng nguồn vốn huy động, còn lại là nguồn tiền gửi của Kho bạc Nhà nước chỉ chiếm 1,3% tổng nguồn vốn huy động.
Nguồn tiền gửi của Kho bạc Nhà nước là lượng tiền ít có sự biến động do Kho bạc chỉ duy trì một lượng tiền vừa đủ tại các NHTM khác để phục vụ cho việc thanh toán bù trừ giữa Kho bạc Nhà nước và các NHTM với nhau. Vì thế chi nhánh muốn chủ động trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn thì không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn huy động từ các đối tượng này.
2.4.2.3. Phân loại nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ huy động