DL ổ tuỵ HT ổ áp xe PT tại tụyTỷ lệ %
6. ỏp xe tụy: cú 1BN (2.2%), kết quả nuụi cấy vi khuẩn dương tớnh,
4.10. BÀN LUẬN VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG VTCHT
Cho đến nay vẫn cũn cú nhiều tranh luận xung quanh vấn đề sử dụng khỏng sinh trong VTCHT, đặc biệt là sử dụng khỏng sinh dự phũng nhiễm khuẩn tổ chức tụy hoại tử ở những BN được điều trị nội khoa.
Theo một số tỏc giả thỡ sử dụng khỏng sinh dự phũng đối với VTCHT thể nhẹ khụng cho thấy cú lợi ớch hơn khụng điều trị khỏng sinh dự phũng. Tuy nhiờn nhiều nghiờn cứu cho thấy cú tới 30-70% cỏc trường hợp VTCHT sẽ bị bội nhiễm trong quỏ trỡnh điều trị do cỏc vi khuẩn xõm nhập vào ổ tụy hoại tử qua cỏc lỗ siờu nhỏ của đại tràng, ruột non và một phần qua đường mỏu. Một nghiờn cứu trờn 180 BN VTCHT thể nặng cho thấy nhúm khụng sử dụng khỏng sinh dự phũng cú tỷ lệ tử vong là 16% và tỷ lệ nhiễm trựng là 76%, trong khi ở nhúm cú sử dụng khỏng sinh dự phũng tỷ lệ tử vong là 5% và tỷ lệ nhiễm trựng là 27% (cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ đối với tỷ lệ nhiễm trựng tổ chức tụy hoại tử ở 2 nhúm) [trớch 55]. Cỏc vi khuẩn thường thấy trong ổ tụy hoại tử là cỏc vi khuẩn Gr(-) của đường ruột như E. Coli, Enterobacter spp…do đú trong điều trị cần sử dụng khỏng sinh cú phổ rộng và kết hợp.
Theo Mark A.Malangoni [46], Rau B. [58] và Werner Harting [65], sử dụng khỏng sinh dự phũng một cỏch hệ thống, nhất là những loại khỏng sinh cú phổ rộng, tớnh thấm cao vào mụ tụy hoại tử trờn BN VTCHT nặng, đặc biệt
81
những BN thở mỏy và đặt thụng tiểu trong quỏ trỡnh hồi sức là rất cú lợi cho kết quả điều trị và làm giảm đỏng kể tỷ lệ tử vong. Song cũng trong nghiờn cứu của mỡnh, cỏc tỏc giả trờn đó nhận thấy tỷ lệ nhiễm nấm - hậu quả của việc sử dụng khỏng sinh dự phũng kộo dài ngày càng tăng (Mark A.Malangoni là 9.5% và Rau B. là 15%). Vấn đề đặt ra là cú nờn sử dụng khỏng sinh dự phũng chống nấm ở những BN VTCTH đó được điều trị khỏng sinh chống nhiễm khuẩn kộo dài. Tỏc giả Mark A.Malangoni cho rằng việc điều trị chống nhiễm trựng cần được gắn kết trong quỏ trỡnh điều trị BN VTCHT.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tất cả BN đều được sử dụng khỏng sinh dự phũng. Với thời gian sử dụng ngắn nhất tớnh đến khi mổ là 2h và lõu nhất là 9 ngày, khỏng sinh được sử dụng chủ yếu là kết hợp giữa Cefotaxim và Metronidazol.
Trong số 32 BN được làm xột nghiệm nuụi cấy cú 7 BN cho kết quả (+) chiếm tỷ lệ 21.9%, trong số này gặp 3 BN cú nhiễm E.coli đơn thuần, 2 BN cú nhiễm P.aeruginosa, 1 BN nhiễm Staphylococus.aureus và 1 BN nhiễm E.coli và Proteus, khụng cú trường hợp nào nhiễm nấm. Đối với 7 BN cú kết quả nuụi cấy (+) thỡ khỏng sinh sau mổ đều được điều chỉnh theo khỏng sinh đồ (tuy nhiờn sau mổ 5 ngày khi cú kết quả).
Túm lại, điều trị dự phũng chống nhiễm khuẩn đúng vai trũ quan trọng và gắn liền với quỏ trỡnh điều trị VTCHT, song việc điều trị và sử dụng thuốc khỏng sinh như thế nào cho đỳng và phự hợp là một vấn đề cần được tiếp tục nghiờn cứu cụ thể sau này.