Đánh giá chung thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NHU cầu GIAO TIẾP với CHA mẹ của học SINH TRUNG học cơ sở HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 53 - 56)

trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Việc đánh giá chung về thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa rất quan trọng. Giúp chúng ta đánh giá một cách tổng quan về thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh với cha mẹ và giúp cho nhà nghiên cứu có những nhận xét khách quan khoa học trên 3 nội dung: Nhu cầu thiết lập mối quan hệ với cha mẹ; nhu cầu trao đổi thơng tin, tình cảm, hiểu biết với cha mẹ và nhu cầu sử dụng phương tiện giao tiếp khác nhau.

Bảng 3.1: Thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí

Minh

Loại nhu cầu giao tiếp

Nhu cầu thiết lập quan hệ với cha mẹ Nhu cầu trao đổi thơng tin tình cảm và hiểu biết với cha mẹ

Nhu cầu sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau

Trong đó, nhu cầu trao đổi thơng tin, tình cảm và hiểu biết với cha mẹ là cao nhất (ĐTB = 4,06, ĐLC = 0,77), tiếp đến là nhu cầu thiết lập quan hệ với cha mẹ (ĐTB = 4,02, ĐLC = 0,73). Thấp nhất là nhu cầu sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau ở mức độ trung bình (ĐTB = 3,38, ĐLC = 0,73).

Các thơng số trên thể hiện rằng, trong hoạt động giao tiếp với cha mẹ, điều mà học sinh mong muốn nhiều nhất là trao đổi thơng tin, tình cảm và hiểu biết với cha mẹ.

Bên cạnh đó, việc thiết lập mối quan hệ với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh cũng quan trọng khơng kém. Trong gia đình thì cha mẹ với con cái cần thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, duy trì tình cảm, yêu thương, quan tâm lẫn nhau.

Nhu cầu sử dụng các phương tiện giao tiếp dưới các hình thức giao tiếp khác nhau của học sinh với cha mẹ ở mức độ trung bình. Cho thấy rằng học sinh có nhu cầu được sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp khác nhau để giao tiếp với cha mẹ là chưa cao. Có thể hiểu rằng do phần lớn học sinh sống chung với cha mẹ, nên việc sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp dưới các hình thức giao tiếp khác nhau khơng được nhiều sự lựa chọn từ các em.

Biểu đồ 3.1: Mức độ nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

3 2.5 2 1.5 1 0.5 0

Nhu cầu thiết lập quan hệ với cha mẹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NHU cầu GIAO TIẾP với CHA mẹ của học SINH TRUNG học cơ sở HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w