3.4. So sánh thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học
3.4.2. So sánh giữa các khối lớp về thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ
của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.9: So sánh giữa các khối lớp về thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
Loại nhu cầu giao ĐTB tiếp Nhu cầu thiết lập quan hệ 4,21 mật thiết với cha mẹ Nhu cầu trao đổi thơng tin tình cảm 4,23 và hiểu biết lẫn nhau
Nhu cầu sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau ĐTB chung
Kết quả nghiên cứu của bảng số liệu trên với mức ý nghĩa chung sig = 0,022 (sig< 0,05) trong kiểm định Anova cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê về nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh các khối lớp 6, 7, 8, 9. Khi ta phân tích sâu các yếu tố bằng kiểm định sâu One-way Anova thì được bảng số liệu như sau:
Bảng 3.10: Kiểm định sâu One-way Anova
Các nhóm nhu cầu giao
Nhu cầu thiết lập quan hệ mật thiết với cha mẹ
Nhu cầu trao đổi thơng tin tình cảm và hiểu biết
Đánh giá chung
Từ bảng số liệu ta thấy sự khác biệt rõ rệt giữa các khối lớp như sau: Về Nhu cầu thiết lập quan hệ mật thiết với cha mẹ, lớp 6 khác biệt với cả lớp 7, lớp 8 và lớp 9 (sig < 0,05). Và ở đây, sự khác biệt thể hiện rõ nhất và cao nhất là lớp 6 và lớp 9 với khác biệt trung bình là 0,345. Sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê.
Về Nhu cầu trao đổi thơng tin tình cảm và hiểu biết lẫn nhau, lớp 6 khác biệt lớp 8 và lớp 9 (sig < 0,05). Và ở đây, sự khác biệt thể hiện rõ nhất và cao nhất là lớp 6 và lớp 9 với khác biệt trung bình là 0,318. Sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê.
Về Nhu cầu sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau thì giữa các khối lớp khơng có sự khác biệt (sig> 0,05).
Như vậy, nhìn chung, giữa các khối lớp có sự khác biệt về nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh. Cụ thể là sự khác biệt giữa khối 6 và khối 8 (sig = 0,025), sự khác biệt giữa khối 6 với khối 9 (sig = 0,003). Và khi khác biệt trung bình (I-J) dương chứng tỏ nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh đang giảm dần. Lớp 6 có nhu cầu giao tiếp cao hơn và nhu cầu đang có xu hướng giảm dần đến lớp 9. Điều này có thể hiểu, học sinh lớp 6 đang bước vào giai đoạn đầu của độ tuổi dậy thì và đến lớp 8, lớp 9, các em sẽ có những đặc điểm đặc trưng của lứa tuổi đó: Các em muốn khẳng định mình là người lớn, muốn tự lập, bên cạnh hoạt động học tập thì giao tiếp với bạn bè trở thành hoạt động chủ đạo của các em, các em thường giao tiếp với bạn bè nhiều hơn là với người lớn, vì khi giao tiếp với bạn bè cùng trang lứa, các em sẽ tìm thấy sự thấu hiểu, đồng cảm và sự chấp nhận.
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinhtrung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.11: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
STT Nội dung
Yếu tố chủ quan
Em cảm thấy mình là
1 người ít nói, ngại chia
sẻ
Em cảm thấy mình đã
2 lớn nên nhiều việc em
không tham khảo ý kiến cha mẹ
Cha mẹ tạo cho em
3 cảm xúc vui vẻ, thoải
mái
4 Cha mẹ tạo cho em sự
hứng thú khi giao tiếp Khi giao tiếp, cha mẹ sẽ
5 cho em lời khuyên,
hướng giải quyết vấn đề Em muốn mối quan hệ
Yếu tố khách quan
Khi giao tiếp cha mẹ 1 lắng nghe em, tôn
trọng em
2 Cha mẹ thể hiện tình cảm đối với em Khi cha mẹ vui em 3 muốn nói chuyện với
cha mẹ
Khi bầu khơng khí gia 4 đình vui vẻ em chủ
động nói chuyện với cha mẹ
Bạn bè cùng trang lứa 5 hiểu em hơn nên em
muốn nói chuyện với bạn hơn cha mẹ
Em nghĩ cha mẹ sống ở thế hệ khác nên một số 6 việc cha mẹ chưa hiểu
em nên em ít giao tiếp với cha mẹ
Đánh giá chung
phụ huynh với ĐTB = 3,58, ĐLC = 0,81. Chúng tôi tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong nhóm chủ quan và khách quan, cụ thể như sau: