Quy trình nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Techcombank

Một phần của tài liệu Luận văn: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Techcombank chi nhánh Huế docx (Trang 49 - 72)

5. Cấu trúc đề tài

2.2.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Techcombank

Techcombank Huế

2.2.1.1 Tổ chức các bộ phận trong nghiệp vụ cho vay

Cá nhân/Bộ phận Số lƣợng Thành phần Chuyên mơn nghiệp vụ

CVKH 8 Am hiểu khách hàng, cĩ

khả năng giao tiếp với khách hàng

Cĩ kiến thức trong lĩnh vực thẩm định

Ban KS&HTKD 5 Trƣởng, phĩ ban kiểm sốt và 3 nhân viên

Am hiểu các lĩnh vực kinh doanh, cĩ khả năng phân tích, thẩm định các dự án đầu tƣ, TSĐB

Phịng KTGD&KQ 5 Am hiểu về lĩnh vực kế

tốn tài chính Phịng KD chi nhánh 5 Trƣởng, phĩ phịng

kinh doanh và 3 nhân viên

Am hiểu các lĩnh vực kinh doanh, thẩm định các dự án đầu tƣ, đáp ứng đủ các kĩ năng phê duyệt theo quy định

HĐTD chi nhánh 2 Giám đốc và phĩ giám đốc

Am hiểu về lĩnh vực kinh doanh, cĩ kinh nghiệm điều hành ngân hàng và đáp ứng đủ kĩ năng phê duyệt theo quy định

2.2.1.3 Diễn giải sơ đồ

Thẩm định và xét duyệt tín dụng

CVKH nhận hồ sơ vay vốn của KH sau đĩ sẽ tiến hành hƣớng dẫn KH lập hồ sơ vay vốn theo quy định tại phụ lục 01 (PL-TDTE/01)

CVKH căn cứ vào từng hồ sơ vay vốn cụ thể, thu thập các thơng tin liên quan và thực hiện việc thẩm định tín dụng đối với khách hàng bao gồm:

 Thẩm định khách hàng vay vốn: tƣ cách pháp nhân, năng lực tài chính, năng lực hoạt động kinh doanh

 Thẩm định phƣơng án kinh doanh, dự án đầu tƣ, mục đích sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ của KH

 Thẩm định tài sản đảm bảo (cĩ sự phối hợp của các chuyên viên ở khối TĐ&QTRR hoặc chuyên gia thuê ngồi)

CVKH lập báo cáo thẩm định, kèm theo hồ sơ vay vốn và chuyển cho lãnh đạo phịng kinh doanh thực hiện kiểm sốt nội dung thẩm định tín dụng (kiểm sốt 1).

 Nếu cĩ sự thiếu sĩt trong hồ sơ hoặc khơng đồng ý với báo cáo thẩm định thì sẽ trả lại cho CVKH để bổ sung hoặc thực hiện lại.

 Nếu hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định hợp lệ thì sẽ tùy điều kiện khoản vay 01 , 02,03,04 mà chuyển cho bộ phận thích hợp

Điều kiện 01: các khoản vay dƣới 500 triệu thì chuyển sang cho HĐTD

chi nhánh/ GĐ chi nhánh xét duyệt.

Điều kiện 02: Các khoản vay từ 500 triệu đến 1 tỉ thì sẽ chuyển sang khối

TĐ&QTRR để thực hiện TTĐ. Sau đĩ chuyển trở lại cho HĐTD chi nhánh/ GĐ chi nhánh phê duyệt (phê duyệt 1).

Điều kiện 03: các khoản vay từ 1 tỉ đến 5 tỉ thì lãnh đạo phịng kinh

thực hiện kiểm sốt 2. Sau đĩ tiếp tục chuyển sang cho khối TĐ&QTRR thực hiện TTĐ và phê duyệt (phê duyệt 2).

Điều kiện 04: Các khoản vay trên 5 tỉ sẽ đƣợc lãnh đạo phịng kinh doanh

chi nhánh chuyển sang cho HĐTD chi nhánh/ GĐ chi nhánh thực hiện kiểm sốt 2, sau đĩ chuyển sang cho khối TĐ&QTRR thực hiện TTĐ. Cuối cùng chuyển sang cho HĐTDHO/HDTD miền Nam/Ban tổng giám đốc ,các chuyên gia tín dụng thực hiện phê duyệt (phê duyệt 3).

Thỏa thuận, kí hợp đồng với khách hàng

Sau khi các khoản vay đã đƣợc phê duyệt, CVKH thực hiện lập TBTD và gửi tới KH thơng báo việc Techcombank chấp thuận hay khơng chấp thuận khoản vay của KH

Nếu khoản vay đƣợc chấp nhận thì CVKH tiếp tục hồn thiện hồ sơ, thủ tục bao gồm:

 Ban KS&HTKD chi nhánh thực hiện soạn thảo các hợp đồng văn bản.

 Phịng KTGD&KQ chi nhánh thực hiện mở tài khoản, cấp ID cho khách hàng.

Sau khi hồn thiện hồ sơ thủ tục sẽ chuyển sang cho lãnh đạo phịng kinh doanh chi nhánh thực hiện việc kiểm sốt. Nếu cĩ thiếu sĩt thì sẽ chuyển lại hồ sơ cho CVKH thực hiện lại. Nếu hồ sơ đã hợp lệ và đầy đủ thì chuyển sang cho HĐTD chi nhánh/ GĐ chi nhánh ký kết hợp đồng, bao gồm:

 Hợp đồng tín dụng

 Hợp đồng tài sản đảm bảo

 Các thỏa thuận khác với khách hàng và các bên liên quan

Hợp đồng đƣợc lập thành 2 bản, một bản do khách hàng giữ một bản do Techcombank giữ, thực hiện việc giải ngân cho khách hàng.

Hợp đồng sau khi đƣợc ký kết sẽ đƣợc chuyển đến cho CVKH thực hiện hồn thiện hồ sơ và lập TTGN bao gồm các cơng việc sau:

 Phối hợp với Ban KS&HTKD chi nhánh hồn thiện các thủ tục nhận TSĐB.

 Phối hợp với Phịng KTGD &KQ chi nhánh thực hiện nhập kho hồ sơ TSĐB.

Sau khi hồn thiện hồ sơ và lập TTGN, CVKH sẽ chuyển sang cho lãnh đạo phịng kinh doanh chi nhánh thực hiện kiểm sốt.Nếu cĩ thiếu sĩt thì trả lại cho CVKH để tiếp tục hồn thiện, bổ sung.Nếu tồn bộ điều kiện của khoản vay đã đầy đủ thì chuyển sang cho HĐTD chi nhánh/GĐ chi nhánh thực hiện việc kí duyệt vào TTGN, KU nhận nợ và cam kết trả nợ.

Sau khi TTGN và KU đƣợc kí duyệt sẽ chuyển cho BKS &HTKD chi nhánh thực hiện việc kiểm sốt hạch tốn, duyệt giải ngân trên hệ thống Globus.Sau đĩ, cán bộ ban kiểm sốt chuyển TTGN &KU nhận nợ đã đƣợc BGĐ kí duyệt cho phịng KTGD &KQ để thực hiện chuyển tiền giải ngân cho KH.

Sau khi chuyển tiền giải ngân cho KH, CVKH thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn, theo dõi hoạt động kinh doanh của KH. BKS &HTKD chi nhánh thực hiện việc lƣu hồ sơ, theo dõi đơn đốc thu hồi nợ gốc và lãi vay.

2.2.2 Kiểm sốt nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Techcombank-CN Huế

2.2.2.1 Một số quy định trong nghiệp vụ cho vay 2.2.2.1.1 Nguyên tắc và ủy quyền phê duyệt

Các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt tín dụng

Phân cấp Cấp ủy quyền Thành phần HĐTD cao cấp HĐQT

HĐTD miền HĐQT

chọn CGPD các cấp cịn lại

(B, C, D)

Tổng giám đốc Thành viên ban điều hành

Giám đốc vùng/khu vực/chi nhánh/ phịng giao dịch

Giám đốc các khối/trung tâm Chuyên gia đƣợc lựa chọn

Việc phê duyệt cấp tín dụng dựa trên cơ sở tờ trình đề xuất của đơn vị cấp tín dụng và ý kiến tái thẩm định của đơn vị đƣợc giao cơng tác tái thẩm định. Đối với hồ sơ trình HĐTD cao cấp phải cĩ thêm ý kiến của khối quản trị rủi ro.

Tổng giám đốc chịu trách nhiệm xây dựng, tổ chức hệ thống tái thẩm định và quy định mức cấp tín dụng phải cĩ ý kiến tái thẩm định để tham mƣu cho các cấp phê duyệt. Quy trình luân chuyển hồ sơ, thứ tự ƣu tiên phê duyệt và thời gian phê duyệt tối đa sẽ do TGĐ quy định.

Hồ sơ vƣợt thẩm quyền của một cấp sẽ phải trình lên cấp cao hơn phê duyệt.

Thơng thƣờng, khi phê duyệt thì khơng đƣợc thực hiện cộng thẩm quyền của các CGPD tín dụng cùng cấp hoặc khác cấp. Trƣờng hợp cần thiết, chủ tịch HĐTD cao cấp và TGĐ đƣợc thực hiện phê duyệt cấp tín dụng trong phạm vi thẩm quyền của CGPD cấp A và đƣợc phê duyệt với nhau trong phạm vi thẩm quyền của 2 CGPD cấp A.

Trƣờng hợp hồ sơ tín dụng đã đƣợc trình lên một cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt nhƣng cấp đĩ cĩ ý kiến khơng đồng ý và đơn vị đề xuất cấp tín dụng muốn bảo lƣu ý kiến và tiếp tục xin trình phê duyệt thì bắt buộc phải trình lên cấp cĩ thẩm quyền cao hơn để phê duyệt.

Phê duyệt gia hạn HMTD: việc phê duyệt HMTD thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp nào sẽ do cấp đĩ phê duyệt gia hạn. Trƣờng hợp đặc biệt thì CGPD cấp A đƣợc quyền quyết định phê duyệt gia hạn HMTD đối với những hồ sơ đã đƣợc cấp cao hơn chuyên gia phê duyệt cấp A phê duyệt với điều kiện:

 Thời gian gia hạn HMTD tối đa khơng quá 12 tháng kể từ ngày HM cũ hết hiệu lực.

 Nội dung gia hạn HMTD khơng cĩ gì khác biệt so với điều kiện phê duyệt trƣớc đĩ hoặc nếu cĩ thay đổi thì khơng làm tăng rủi ro cho Techcombank.

Phê duyệt giải ngân, phê duyệt thay đồi nội dung cấp tín dụng

 Trƣờng hợp đảm bảo đúng nội dung cấp tín dụng đã đƣợc cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt: việc phê duyệt giải ngân cho khách hàng đƣợc thực hiện theo thẩm quyền và trình tự quy định do giám đốc ban hành.

 Trƣờng hợp cĩ phát sinh thay đổi về nội dung cấp tín dụng đã đƣợc cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt , việc phê duyệt giải ngân chỉ đƣợc thực hiện sau khi mức/HMTD đã đƣợc cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.

 Trƣờng hợp cĩ phát sinh thay đổi về điều kiện cấp tín dụng đối với hồ sơ tín dụng đã đƣợc cấp tín dụng cao hơn CGPD cấp A thì CGPD cấp A đƣợc quyền xem xét quyết định việc thay đổi cấp tín dụng, nếu:

 CGPD cấp A muốn bổ sung điều kiện nhằm đảm bảo an tồn hiệu quả cao hơn, hoặc

 Việc thay đổi điều kiện tín dụng khơng làm tăng rủi ro cho Techcombank

 Việc thay đổi là cần thiết nhằm đảm bảo phù hợp với chính sách, chủ trƣơng chung của Techcombank đã đƣợc HĐQT phê duyệt.

2.2.2.1.2 Nguyên tắc về tài sản đảm bảo

Các loại TSĐB thường nhận

Bất động sản: bao gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất thuê và các tài sản gắn liền trên đất

Động sản: là các tài sản cĩ thể di dời đƣợc, chia thành 5 loại sau đây + Vàng, đá quý, kim khí qúy

+ Phƣơng tiện vận tải

+ Xe, máy chuyên dùng trong thi cơng đƣờng bộ + Máy mĩc, thiết bị chuyên dùng trong sản xuất + Hàng hĩa, nguyên vật liệu

Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay: là việc dùng tài sản đƣợc hình thành nên từ chính nguồn vốn vay đĩ để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ (bao gồm trả nợ gốc, nợ lãi và các chi phí cĩ liên quan đƣợc quy định trong hợp đồng tín dụng), gồm 2 trƣờng hợp sau:

+ Tài sản đã hình thành trƣớc khi giải ngân vay vốn: trƣớc khi giải ngân vay vốn, tài sản đã hình thành và thuộc quyền sở hữu (hoặc quyền sở hữu đối với đất đai và khách hàng vay vốn. Khi đĩ, vốn vay dùng để thanh tốn nốt phần nghĩa vụ cịn lại của khách hành vay vốn trong việc mua sắm tài sản đĩ.

+ Tài sản chƣa hình thành khi giải ngân vốn vay: trƣớc khi giải ngân vốn vay, tài sản chƣa hình thành hoặc chƣa đƣợc quyền sở hữu (hoặc quyền sử dụng đối với đất đai) của khách hàng vay vốn. Khi đĩ vốn vay đƣợc giải ngân để thanh tốn trƣớc hoặc đồng thời với việc xác lập quyền sở hữu (quyền sử dụng đất đối với đất đai) để khách hàng vay vốn đối với tài sản

Quyền địi nợ: nhƣ giấy tờ cĩ giá, L/C

Nguyên tắc về tài sản đảm bảo

Khách hàng phải cầm cố, thế chấp tài sản của mình hoặc bên thứ ba dùng tài sản để bảo lảnh khi khách hàng đƣợc Techcombank cấp tín dụng trừ trƣờng hợp đƣợc Techcombank cấp tín dụng cho khách hàng mà khơng c ần đảm bảo bằng tài sản hoặc áp dụng phƣơng thức đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc các hình thức khác

Tất cả mọi giao dịch liên quan đến việc cầm cố và thế chấp TSĐB đều phải tuấn thủ theo các quy định của Techcombank và khơng trái với quy định của pháp luật hiện hành

Nguyên tắc giả chấp tài sản đảm bảo, xuất mƣợn hồ sơ tài sản đảm bảo

Trƣờng hợp khách hàng vẫn cịn nghĩa vụ tín dụng với Techcombank và việc giải chấp đáp ứng đúng và đây đủ việc phê duyệt thì cho phép CGPD cấp C và D đƣợc phê duyệt giải chấp TSĐB

Khi việc giải chấp TSĐB khơng đáp ứng điều kiện phê duyệt, thì việc giải chấp TSĐB coi nhƣ trƣờng hợp thay đổi nội dung cấp tín dụng so với phê duyệt ban đầu và phải trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.

Trƣờng hợp khách hàng đề xuất mƣợn hồ sơ TSĐB thì Techcombank thực hiện việc trực tiếp quản lý bằng cách cử cán bộ tín dụng đi cũng và tiến hành nhập lại kho hồ sơ TSĐb khi xong việc.

Phân loại nhĩm nợ và lập dự phịng

Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc VIệt Nam ngày 22/4/2005 đƣợc sửa đồi và bổ sung bẳng quyết đinh số 18/2007/QĐ- NHNN, dự phịng cụ thể cần đƣợc lập cho các khoản cho vay và ứng trƣớc trên cơ sở hàng tháng dựa trên việc xếp hạng cho các khoản cho vay.

Dự phịng cụ thể cho các khoản cho vay và ứng trƣớc tại thời điểm lập bảng cân đối kế tốn (là ngày 31/12) đƣợc xác định dựa trên việc sử dụng các tỉ lệ dự phịng sau đây đối với khoản nợ vay gốc là ngày 30/11 sau khi đã trừ đi giảm giá trị tài sản thế chấp đã đƣợc định giá.

Nhĩm Nợ Tên nhĩm Tình trạng quá hạn Tỉ lệ dự

phịng (%) Nhĩm 1 Nợ đủ tiêu

chuẩn

Nợ trong hạn hoặc quá hạn dƣới 10 ngày. 0

Nhĩm 2 Nợ cần chú ý Quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày, hoặc:

Đƣợc cơ cấu là thời hạn trả nợ lần thứ nhất nếu khả năng đƣợc đánh giá là đủ khả năng hồn trả cả gốc và lãi theo thời gian đã đƣợc cơ cấu lại lần thứ nhất áp dụng đối với các khách hàng doanh nghiệp và tổ chức.

5

Nhĩm 3 Nợ dƣới tiêu chuẩn

Quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.

Đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ nhất, ngoại trừ các khoản cho vay cĩ thời hạn trả nợ

đƣợc cơ cấu lại đã đƣợc phân loại vào nhĩm 2 ở trên hoặc:

Các khoản cho vay đƣợc miễn giảm đối với khách hàng khơng cĩ khả năng thanh tốn tiền lãi theo hợp đồng.

Nhĩm 4 Nợ nghi ngờ Quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.

Đƣợc cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ nhất và quá hạn dƣới 90 ngày tính theo thời gian trả nợ đã đƣợc cơ cấu lại lần thứ nhất, hoặc đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.

50

Nhĩm 5 Nợ cĩ khả năng mất vốn

Quá hạn trên 360 ngày.

Đƣợc cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ nhất và quá hạn từ 90 ngày trở lên, tính theo thời gian đã đƣợc cơ cấu lại lần thứ nhất.

Đƣợc cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai và đã quá hạn tính theo thời hạn trả nợ đã đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai.

Đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 hoặc: Các khoản nợ khĩ địi hay nợ chờ xử lý.

100

Cũng theo quyết định này, các khoản cho vay và ứng trƣớc đƣợc xử lý bằng dự phịng khi các khoản cho vay và ứng trƣớc đã đƣợc phân loại vào Nhĩm 5 hoặc khi ngƣời vay tuyên bố phá sản hoặc giải thể (đối với trƣờng hợp khách hàng vay là tổ chức hoặc doanh nghiệp), hoặc khi ngƣời vay chết hoặc mất tích (đối với trƣờng hợp khách hàng vay là cá nhân).

Khơng cĩ khoản dự phịng chung nào đƣợc lập đối với rủi ro quốc gia, ngoại trừ quỹ dự phịng tài chính đƣợc lập theo yêu cầu của NHNNVN (Thuyết minh số 17).

Theo quyết định 18/2007/QĐ – NHNN, Ngân hàng phải yêu cầu phải phân loại các bảo lãnh, chấp nhận thanh tốn và cam kết cho vay khơng đƣợc hủy ngang chƣa giải ngân vào các nhĩm liên quan và lập dự phịng cụ thể tƣơng ứng.

Ngồi ra, theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN, Ngân hàng cũng đƣợc yêu cầu phải trích lập và duy trì khoản dự phịng chung bằng 0.75% tổng số dƣ các thƣ bảo lãnh, thƣ tín dụng và các cam kết cho vay khơng đƣợc hủy ngang chƣa giải ngân tại ngày lập bảng cân đối kế tốn. Khoản dự phịng chung này sẽ đƣợc lập đủ trong vịng 5 ngày kể từ ngày Quyết định này cĩ hiệu lực tại ngày lập bảng cân đối kế tốn, Ngân hàng đã trích lập dự phịng chung ở mức 0.6% các số dƣ nĩi trên tại ngày 30 tháng 11 năm 2008(2007:0.45%).

2.2.2.1.3 Nguyên tắc thu nợ và lãi vay

Một phần của tài liệu Luận văn: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Techcombank chi nhánh Huế docx (Trang 49 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)