Thực trạng biểu hiện nhận thức của giáo viên mầm non về dấu hiệu báo

Một phần của tài liệu luanvan_NguyenTrongPhuong_2019_TLH (Trang 62)

đỏ rối loạn phổ tự kỷ

Để tìm hiểu những biểu hiện nhận thức về dấu hiệu báo động đỏ về RLPTK, tôi đưa ra câu hỏi “theo các thầy/cô , dấu hiệu báo động đỏ (dấu hiệu nguy cơ) của RLPTK là gì” , và kết quả thu được tại bảng sau:

Bảng 3.3. Thực trạng biểu hiện nhận thức của giáo viên mầm non về dấu hiệu báo động đỏ rối loạn phổ tự kỷ

Tần suất (%)

Hoàn Đồng Khá Hoàn

STT Dấu hiệu báo động đỏ toàn ý đồng toàn ĐTB ĐLC

RLTPK không một ý đồng đồng chút ý ý 1 Trẻ 9 tháng không cười lớn, 29,3 21,3 22,6 26,8 1,47 1,17 không bập bẹ 2 Trẻ 12 tháng không chỉ ngón 16,5 23,8 38,4 21,3 1,65 0,99 trỏ

3 Trẻ 16 tháng không nói từ đơn 25,0 20,7 31,7 22,6 1,52 1,10 4 Trẻ 24 tháng không nói từ đôi 34,1 20,7 22,0 23,2 1,34 1,74 5 Mất đi các kỹ năng mà trẻ đã 23,8 17,1 28,0 31,1 1,66 1,52

có trước đó

Chung 1,52 0,87

Nhìn chung, GVMN có khá nhiều hiểu biết về các dấu hiệu báo động đỏ của RLPTK (ĐTB=1,52). Trong đó, các giáo viên đã có hiểu biết khá rõ “trẻ 12 tháng không chỉ ngón trỏ” (ĐTB=1,65), “trẻ 16 tháng không nói từ đơn”(ĐTB=1,52) và

“mất đi các kỹ năng mà trẻ đã có trước đó”(ĐTB=1,66). Đây là những dấu hiệu về sự phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp vô cùng quan trọng việc phát hiện trẻ tự kỷ. Những nguy cơ này xuất hiện cho thấy một tình trạng báo động về sự phát triển của trẻ em, bắt buộc trẻ phải được sàng lọc và chẩn đoán, cũng như các can thiệp ngay lập tức.

ĐTB mức độ nhận thức về các dấu hiệu báo động đỏ ở giáo viên mầm non ở mức độ khá cho thấy rằng các giáo viên trong việc chăm sóc và giáo dục các trẻ em đã có những hiểu biết đúng đắn và khá đầy đủ về các dấu hiệu nguy cơ tự kỷ .

Phỏng vấn cô N.T.T đang dạy các em học sinh lớp Lá, có nhiều năm dạy ở học sinh ở các lớp nhà trẻ cho rằng “các trẻ tự kỷ đặc điểm chúng là phát triển không bằng các bạn khác, hạn chế rất nhiều kỹ năng giao tiếp và kỹ năng xã hội, nhận thức”. 3.1.3. Thực trạng biểu hiện nhận thức của giáo viên mầm non về đặc điểm của trẻ rối loạn phổ tự kỷ

Câu hỏi khảo sát cho vấn đề này là “theo các thầy/cô, đặc điểm của trẻ rối loạn phổ tự kỷ là gì”. Nhận thức của GVMN về đặc điểm của trẻ RLPTK bao gồm biểu hiện về đặc điểm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ tự kỷ, hành vi, nhận thức và các vấn đề sức khỏe của trẻ tự kỷ. Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.4. Thực trạng biểu hiện nhận thức của giáo viên mầm non về đặc điểm của trẻ rối loạn phổ tự kỷ

Tần suất (%)

Đặc điểm của trẻ Hoàn Đồng Khá Hoàn

STT toàn ý một đồng toàn ĐTB ĐLC RLTPK không chút ý đồng đồng ý ý 1 Trẻ tự kỷ chậm nói hoặc 3,1 23,8 40,2 32,9 2,03 0,83 có vấn đề ngôn ngữ nặng

2 Trẻ tự kỷ hiếm khi đáp lại 12,2 30,5 28,0 29,3 1,74 1,01 tên của mình

3 Trẻ tự kỷ giao tiếp bằng cử 18,9 23,2 37,8 20,1 1,41 1,01 chỉ và giao tiếp mắt tốt*

4 Trẻ tự kỷ hiếm khi quan

tâm tới những người xung 17,1 10,9 34,8 37,2 1,92 1,08 quanh

5 Trẻ tự kỷ hay nói nhại theo 25,0 25,0 32,3 17,7 1,43 1,05 6 Trẻ tự kỷ rất hiếm khi chơi 9,2 17,1 32,9 40,8 2,05 0,97

giả vờ hoặc sắm vai

7 Trẻ tự kỷ rất hiếm khi hiểu 15,2 16,5 30,5 37,8 1,91 1,07 cảm xúc của người khác

8 Lăng xăng, tăng động là

dấu hiệu chính của trẻ tự 31,7 23,2 21,3 23,8 1,63 1,16 kỷ*

9 Đặc trưng của tự kỷ là hay

đập phá đồ đạc, gây hấn 17,1 26,2 24,4 32,3 1,28 1,09 đánh nhau*

10 Trẻ tự kỷ chơi đồ chơi

hoặc hoạt động giống nhau 3,0 22,6 32,3 42,1 2,13 0,87 lặp đi lặp lại

11 Trẻ tự kỷ rất khó chịu nếu 9,8 14,0 34,8 41,4 2,08 0,97 thay đổi thói quen

12 Nhiều trẻ tự kỷ lăng xăng, 16,5 21,3 32,3 29,9 1,76 1,06 tăng động

13 Trẻ tự kỷ nhận thức về mối

nguy hiểm kém vì hạn chế 12,8 20,7 30,5 36,0 1,90 1,04 khả năng suy đoán hoặc

khái quát hóa kém

14 Trẻ tự kỷ thường gặp vấn 24,4 20,7 26,8 28,1 1,59 1,14 đề về giấc ngủ

15 Trẻ tự kỷ có thể kèm động

kinh, vận động, các vấn đề 36,0 20,7 23,2 20,1 1,27 1,15 về đường tiêu hóa, tiết

niệu,...

Chung 1,74 0,42

(*) là những nhận định không chính xác, không có bằng chứng khoa học

Phân tích bảng 3.4 cho thấy GVMN nhận thức khá rõ về đặc điểm của trẻ tự kỷ (ĐTB=1,74). Trong đó đa số giáo viên đều có hiểu biết khá rõ về đặc điểm hành

vi như“trẻ tự kỷ chơi đồ chơi hoặc hoạt động giống nhau lặp đi lặp lại”

ngữ và giao tiếp như “trẻ tự kỷ chậm nói hoặc có vấn đề ngôn ngữ nặng”(ĐTB =2,03) ; “trẻ tự kỷ rất hiếm khi chơi giả vờ hoặc sắm vai” (ĐTB=2,05) , “trẻ tự kỷ hiếm khi quan tâm tới những người xung quanh” (ĐTB=1,9). Trên đây cũng là những biểu hiện đặc trưng của trẻ tự kỷ mà từ 1,5 tuổi thì người chăm sóc đã có thể quan sát được. Sau 3 tuổi, nếu trẻ có các dấu hiệu nguy cơ trước đó thì các đặc điểm này càng biểu lộ rõ. Trẻ thể hiện các đặc điểm về sự phát triển và RLPTK thông qua cách nói chuyện, chơi đùa, sinh hoạt và học tập. Vì vậy, GVMN có thể nhận thức rõ ràng và đầy đủ về các biểu hiện của trẻ tự kỷ thông qua các hoạt động chăm sóc, dạy học các trẻ em trong lớp của mình.

Tuy nhiên, các giáo viên chưa hiểu biết đầy đủ về các vấn đề sức khỏe của trẻ tự kỷ khi cho rằng“trẻ tự kỷ có thể kèm động kinh, vận động, các vấn đề về đường tiêu hóa, tiết niệu,...”(ĐTB=1,27); cũng như còn một số định kiến khi cho rằng

“đặc trưng của tự kỷ là hay đập phá đồ đạc, gây hấn đánh nhau” ( ĐTB=1,28). Kết quả phỏng vấn sâu làm rõ hơn những hiểu biết của các giáo viên: “trẻ tự kỷ trong lớp thường chỉ chơi một món đồ chơi duy nhất. Trẻ không biết diễn đạt điều mà trẻ muốn” ( Cô L.Đ.P.Q, dạy lớp chồi) ; hoăc khi nói về đặc điểm về giao tiếp của trẻ, cô T.T.Y cho rằng:“Trẻ tự kỷ hạn chế về kỹ năng giao tiếp và kỹ năng xã hội, hạn chế về nhận thức”; “trẻ tự kỷ thì chậm nói và chậm giao tiếp cũng như các kỹ năng xã hội”,“tự kỷ có tính cách hung hăng: ăn vạ, hung hăng, đánh người. Trẻ tự kỷ ngại giao tiếp, không thích chơi chung”( cô N.T.T), hoặc “trẻ tự kỷ thường dữ, đánh bạn hoặc tự làm đau bản thân nếu có người tranh giành”(Cô N.C.H).

3.1.4. Thực trạng biểu hiện nhận thức của giáo viên mầm non về nguyên nhân của rối loạn phổ tự kỷ của rối loạn phổ tự kỷ

Câu hỏi khảo sát cho vấn đề này là “theo các thầy/cô, nguyên nhân của rối loạn phổ tự kỷ là gì”. Kết quả nhận thức của GVMN về nguyên nhân của RLPTK thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.5. Thực trạng biểu hiện nhận thức của giáo viên mầm non về nguyên nhân của rối loạn phổ tự kỷ

Tần suất (%)

Biểu hiện nhận thức của Hoàn Đồng Khá Hoàn

STT GVMN về nguyên nhân của toàn ý một đồng toàn ĐTB ĐLC

trẻ RLTPK không chút ý đồng ý

đồng ý

1 Tự kỷ là do cha mẹ, gia đình

thiếu chăm sóc, lơ là, thiếu tình 3,0 31,1 34,2 31,7 1,05 0,87 thương*

2 Cha mẹ lớn tuổi sinh con có 3,1 39,6 30,5 26,8 1,81 0,87 nguy cơ tự kỷ cao

3 Chích vắc xin là nguyên nhân 64,6 21,4 7,3 6,7 2,44 0,89 gây nên tự kỷ*

4 Một số thuốc điều trị trong thời

gian mang thai như axit valrpoic 23,8 46,9 19,5 9,8 1,15 0,90 và thalidomide có nguy cơ tự kỷ

5 Bất thường về Gen, yếu tố sinh

học di truyền là nguyên nhân 18,9 42,1 16,5 22,6 1,43 1,04 gây tự kỷ

6 Thói quen ăn uống, nguồn thực 46,9 33,5 10,4 9,2 2,18 0,95 phẩm là nguyên nhân tự kỷ*

7 Những tổn thương não trước ,

trong quá trình mang thai, sau 16,5 31,7 33,5 18,3 1,54 0,97 khi sinh là nguy cơ của tự kỷ

8 Xem nhiều tivi, điện thoại máy 3,0 14,6 53,7 28,7 0,92 0,74 tính là nguyên nhân mắc tự kỷ*

9 Tự kỷ do các nguyên nhân tâm 62,8 25,6 4,9 6,7 2,45 0,87 linh*

Chung 1,67 0,25

Kết quả bảng 3.14 cho thấy GVMN cũng có hiểu biết khá rõ về nguyên nhân của RLPTK (ĐTB 1,67). Trong đó, đa số các giáo viên đều không cho rằng“tự kỷ do các nguyên nhân tâm linh” là nguyên nhân RLPTK (ĐTB 2,45); tuy vậy GVMN lại cho rằng“xem nhiều tivi, điện thoại máy tính là nguyên nhân mắc tự kỷ”(ĐTB 0,92). Kể từ những năm 40 của thế kỷ 20, trên thế giới đã tồn tại lý thuyết “bà mẹ tủ lạnh” là một học thuyết không đáng tin cậy cho rằng nguyên nhân tự kỷ là do thiếu hơi ấm của cha mẹ, cha mẹ thiếu tình thương. Đến những năm 70, khoa học đã bác bỏ các căn nguyên về tâm lý của tự kỷ. Ngày nay, các nghiên cứu hiện tại đa số đều đồng ý cho rằng căn nguyên y sinh là căn nguyên cốt yếu của tự kỷ[25].

Kết quả nghiên cứu vẫn còn ghi nhận các ý kiến như “tự kỷ là do cha mẹ, gia đình thiếu chăm sóc, lơ là, thiếu tình thương”( ĐTB 1,05), hoặc “Xem nhiều tivi, điện thoại máy tính là nguyên nhân mắc tự kỷ”(ĐTB 0,92). Nói về vấn đề này cô N.C.H cho biết “Trẻ tự kỷ là do gia đình ít giao tiếp, ít quan tâm, thường gửi trẻ cho ông bà. Gia đình , ông bà cho trẻ sử dụng thiết bị điện tử quá nhiều” hoặc “tự kỷ là do yếu tố tinh thần. cha mẹ không quan tâm giao tiếp với trẻ, không phải do di truyền, …cũng có thể do giáo dục của gia đình và cho trẻ tiếp cận quá nhiều thiết bị điện tử” ( cô N.T.T). Rõ ràng, mặc dù có hiểu biết đúng đắn về nguyên nhân tự kỷ ở mức độ khá, nhưng thực trạng trong các giáo viên vẫn tồn tại những suy nghĩ và nhận định sai lầm hoặc định kiến về nguyên nhân RLPTK. Có thể thực trạng định kiến về tự kỷ trong cộng đồng vẫn còn tồn tại, cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về vấn đề này.

3.1.5. Thực trạng biểu hiện nhận thức của giáo viên mầm non về can thiệp rối loạnphổ tự kỷ phổ tự kỷ

Tôi đưa ra câu hỏi “theo thầy/cô, can thiệp trẻ rối loạn tự kỷ là?” để tìm hiểu hiểu biết của giáo viên về nguyên tắc và phương pháp can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ hiện nay. Kết quả thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.6. Thực trạng biểu hiện nhận thức của giáo viên mầm non về can thiệp rối loạn phổ tự kỷ

Tần suất (%)

Hoàn Đồng Khá Hoàn

STT Can thiệp RLTPK toàn ý đồng toàn ĐTB ĐLC

không một ý đồng đồng ý chút ý

1 Phát hiện sớm, can thiệp sớm

giúp trẻ cải thiện và hoà nhập 6,1 5,5 18,3 70,1 2,52 0,85 tốt

2 Trẻ tự kỷ không thể cải thiện 52,4 22,0 7,9 17,7 2,09 1,14 được*

3 GVMN có thể phát hiện các 3,0 11,6 28,1 57,3 2,40 0,81 dấu hiệu của trẻ tự kỷ

4 Tất cả các trẻ tự kỷ cần học 4,9 30,5 33,5 31,1 1,91 0,90 các lớp giáo dục đặc biệt

5 Cho trẻ tự kỷ học tại các lớp

mầm non bình thường giúp ích 20,1 31,1 28,0 20,7 1,49 1,04 cho trẻ tự kỷ

6 Can thiệp cho trẻ tự kỷ cần

nhiều ngành( bác sĩ, giáo viên, 6,1 14,6 30,5 48,8 2,22 0,91 nhà tâm lý, giáo viên đặc biệt,

nhà âm ngữ trị liệu,..)

7 Cho trẻ uống thuốc để điều trị 18,3 31,8 25,0 25,0 1,43 1,06 tự kỷ*

8 Phương pháp Điều trị và giáo

dục cho trẻ tự kỷ và khiếm 0 18,3 34,1 47,6 2,29 0,76 khuyết giao tiếp (TEACCH) là

nhiều để can thiệp tự kỷ 9 Âm ngữ trị liệu, Trao đổi hình

ảnh ( PECS), giao tiếp thay thế 8,5 8,5 28,1 54,9 2,29 0,95 (AAC) cho thấy nhiều cải

thiện ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 10 Đào tạo kỹ năng xã hội (

Social Skills) là can thiệp quan 3,0 12,2 31,1 53,7 2,35 0,81 trọng cho trẻ tự kỷ

11 Trị liệu điều hòa cảm giác là 12,2 15,2 23,4 48,2 2,09 1,06 một loại điều trị cho trẻ tự kỷ

12 Thở Oxy cao áp, lọc chữa tự 51,8 22,0 14,0 12,2 2,13 1,07 kỷ*

13 Áp dụng chế độ ăn kiêng các

loại tinh bột, đường để trị tự 48,1 25,6 16,5 9,8 2,12 1,01 kỷ*

14 Nắn lưỡi, Châm cứu, bấm 58,4 14,6 20,1 6,7 2,25 0,10 huyệt, cấy chỉ điều trị tự kỷ*

15 Phương pháp Montessori là

phương pháp can thiệp chính 14,0 30,5 45,1 10,4 1,48 0,86 cho trẻ tự kỷ*

16 Trị liệu bằng tế bào gốc cho trẻ 41,5 26,2 25,6 6,7 2,02 0,97 tự kỷ*

17 Cho trẻ tự kỷ dùng thực phẩm 45,1 20,1 28,1 6,7 2,04 1,00 chức năng, bổ não*

Chung 2,07 0,28

(*) là những nhận định không chính xác, không có bằng chứng khoa học

Phân tích bảng 3.6 cho thấy GVMN hiểu biết khá rõ về các nguyên tắc và phương pháp can thiệp, cụ thể GVMN hiểu rằng “phát hiện sớm, can thiệp sớm giúp trẻ cải thiện và hoà nhập tốt” (ĐTB=2,52), cũng như hiểu việc“GVMN có thể phát

hiện các dấu hiệu của trẻ tự kỷ” (ĐTB=2,40). Như vậy, có thể thấy các giáo viên đều nhận thức rõ vai trò của chính mình trong công việc phát hiện sớm, can thiệp sớm trẻ tự kỷ khi hiểu rõ tầm quan trọng của việc phát hiện sớm và can thiệp sớm.

Về phương pháp can thiệp, các GVMN cũng cho thấy mình hiểu rõ phương pháp “âm ngữ trị liệu, trao đổi hình ảnh ( PECS), giao tiếp thay thế (AAC) cho thấy nhiều cải thiện ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ”(ĐTB=2,29), và “đào tạo kỹ năng xã hội (Social Skills) là can thiệp quan trọng cho trẻ tự kỷ” (ĐTB=2,35). Đây là những phương pháp can thiệp cốt lõi và cơ bản dành cho trẻ tự kỷ. Tuy vậy, vẫn còn tồn tại ý kiến chưa phù hợp như “cho trẻ uống thuốc để điều trị tự kỷ” (ĐTB=1,43).

Kết quả phỏng vấn sâu cho nhiều GVMN cho rằng “nên cho trẻ tham gia học các lớp và trường chuyên biệt”(cô N.N.L), hoặc “phải nhận biết và can thiệp sớm với trẻ tự kỷ, các em được can thiệp sớm sẽ giao tiếp nhiều hơn, nhiều hoạt động hiệu quả hơn” (cô N.T.L).

3.2. Nhận thức của giáo viên mầm non về rối loạn phổ tự kỷ của trẻ qua sosánh các biến số sánh các biến số

Ở nội dung này, tôi tập trung phân tích sự khác biệt giữa các biểu hiện nhận thức của GVMN về RLPTK với các biến nhân khẩu. Trong đó, có các biến nhân nhân khẩu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê được nhắc đến là: (1) tuổi; (2) trình độ, (3) thâm niên, (4) độ tuổi học sinh được phân công giáo dục, (5) tình trạng hôn nhân. Bên cạnh đó tôi còn phân tích các biến định tính khác liên quan như (6) giáo viên được đào tạo về tự kỷ và (7) giáo dục đặc biệt, (8) trong lớp giáo viên có học sinh tự kỷ, (9) giáo viên có tự tìm hiểu tự kỷ thông qua sách báo khoa học.

3.2.1. Thực trạng nhận thức về rối loạn phổ tự kỷ qua so sánh độ tuổi giáo viên

Bảng 3.7. Thực trạng nhận thức về rối loạn phổ tự kỷ qua so sánh độ tuổi giáo viên

Biểu hiện 20 – 29 (M1) 30 – 39 (M2) Trên 40 (M3) Giá trị p (*)

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

Khái niệm RLPTK 1,39 0,54 1,47 0,25 1,53 0,19 p> 0,05

Dấu hiệu báo động đỏ 1,60 0,83 1,46 0,80 2,25 0,85 M2<M3 (p=0,00)

Đặc điểm 1,97 0,43 1,71 0,45 1,74 0,20 p>0,05 Nguyên nhân 1,78 0,23 1,62 0,26 1,83 0,66 M2<M3 (p=0,03) Can thiệp 2,28 0,44 2,03 0,43 2,12 0,36 p>0,05 Chung 1,75 0,25 1,65 0,28 1,9 0,18 M2<M3 (p=0,04)

(*) Kiểm định One-way ANOVA, kiểm định post hoc Tukey

Kết quả bảng 3.7 cho thấy mức độ nhận thức về RLPTK có sự khác biệt về độ tuổi khi nhóm giáo viên trên 40 tuổi có hiểu biết tốt hơn nhóm giáo viên từ 30 đến 39 tuổi (ĐTB nhận thức chung=1,9, p=0,04), nhóm trên 40 tuổi cũng hiểu biết tốt hơn nhóm 30 đến 39 về biểu hiện dấu hiệu báo động đỏ (ĐTB=2,25, p=0,00);

nguyên nhân tự kỷ (ĐTB=1,83, p=0,03).

3.2.2. Thực trạng nhận thức về rối loạn phổ tự kỷ qua so sánh trình độ giáo viên

Bảng 3.8. Thực trạng nhận thức về rối loạn phổ tự kỷ qua so sánh trình độ giáo

Một phần của tài liệu luanvan_NguyenTrongPhuong_2019_TLH (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w