Những rủi ro khi vay nợ nước ngoài của Việt Nam:

Một phần của tài liệu Nguyên nhân, diễn biến và các phản ứng chính sách sau một số cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài trong lịch sử thế giới. Hàm ý đối với Việt Nam (Trang 80 - 83)

7. Kết cấu bài nghiên cứu:

3.2. Những rủi ro khi vay nợ nước ngoài của Việt Nam:

Vốn vay nước ngoài góp phần quan trọng vào thực hiện các mục tiêu đầu tư để phát triển đất nước và cơ cấu lại nền kinh tế theo các định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Hiệu quả của các dự án sử dụng vốn vay phải là một trong các tiêu chuần hàng đầu trong việc quyết định vay vốn nước ngoài. Đồng thời, phải đảm bảo cân đối giữa vay và khả năng trả nợ, cân đối ngoại tệ và các cân đối vĩ mô khác của nền kinh tế. Về công tác Quản lý Nợ nước ngoài của quốc gia, trong ba thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu và đổi mới trong công tác quản lý nợ, đặc biệt là quản lý nợ nước ngoài. Việc quản lý hiệu quả vay nợ nước ngoài đã đưa Việt Nam từ một nước nghèo và mắc nợ trầm trọng thành một nước được các tổ chức quốc tế đánh giá là có mức nợ nước ngoài bền vững, trong tầm kiểm soát và không nằm trong nhóm các nước có gánh nặng về ng. Các nguồn vốn nước ngoài đã tạo điều kiện khai thông quan hệ tài chính-tín dụng với các tổ chức quốc tế và chính phủ nước ngoài, đóng góp lớn vào thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, Hiện nay mức vay nợ nước ngoài tư vay, tự trả của Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020 vẫn đang trong khuôn khô an toàn nợ nước ngoài của quốc gia và có đóng góp quan trọng đối với việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam. Tỷ trọng nợ nước ngoài của khu vực công có xu hướng giảm nhanh trong cơ cấu nợ nước ngoài của quốc gia, từ 73,6% năm 2010 xuống mức 63,4% năm 2015 và 43,7% năm 2020. Tốc độ tăng dự nợ nước ngoài của khu công cũng được kiểm soát chặt chẽ, góp phần bồi đắp dư địa chính sách, kiểm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp và dự phòng của ngân sách nhà nước. So với nhóm các nước trong khu vực, tình hình nợ nước ngoài tự vay, tự trả của Việt Nam vẫn ở mức trung bình, một phần phản ánh cơ cấu nguồn vốn trong nền kinh tế trong đó vốn vay nước ngoài vẫn đóng vai trò quan trọng.

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nổi trội nguồn vốn vay nước ngoài như khả năng vốn lớn, đa dạng về đồng tiền cho vay...thì luôn có những rủi ro kèm theo như: rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn.. và nếu không nhận diện kịp thời và xử lý một cách đúng đắn thì chi phí trả nợ sẽ rất lớn, tất yếu gây ra những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, thậm chí còn dẫn tới khủng hoảng kinh tế. Những bài học khủng hoảng nợ đã từng xảy ra là những minh chứng thực tế đòi hỏi phải có những giải pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro phù hợp. Các loại hình rủi ro đối với nợ nước ngoài rá đa dạng, thường bao gồm các loại chủ yếu sau:

Rùi ro thanh khoản: liên quan đến rủi ro suy giảm các tài sản có tính thanh khoản cao trong trường hợp phải đáp ứng các nghĩa vụ về tiên mặt. Nó diễn ra do có sự kháng tương xứng giữa thời hạn và khả năng thanh toán (thanh khoản) của tài sản và công nợ. Do tài sản có thời hạn dài hơn, hoặc kém thanh khoản hơn (ví dụ thu tử thuế) so với nợ. Rủi ro, trong trường hợp có củ sốc, nợ sẽ phải phát hành với chi phí cao hơn, tài sân phải thanh lý dẫn đến thiệt hại về tài chính hoặc không thể phát hành được nợ mới do mất uy tín đối với các chủ nợ (rủi ro tìm vốn).

Rủi ro hoạt động liên quan đến rủi ro xuất phát từ công tác quản lý không hợp lý hoặc mất khả năng quản lý nội bộ, hệ thông thanh toán không hoạt động, rủi ro pháp lý, hệ thống an ninh bị đột nhập. Rủi ro hoạt động dẫn đến thiệt hại do bất cập hoặc yêu kém trong quy trình nội bộ, con người và hệ thống hoặc do các sự kiện tử bên ngoài liên quan đến hoạt động quản lý nợ. Rủi ro hoạt động còn liên quan đến năng lực quản lý nợ. Chính sách quản lý nợ nước ngoài kém có thể làm cho khoản trả nợ gia tăng.

Rủi ro tỷ giá hối đoái: Trả nợ là một cộng việc thường xuyên chịu ảnh hưởng của rủi ro tỷ giá, Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động của tỷ

giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai của khoản nợ nên khi tỷ giá thay đổi làm cho lượng tiền trả nợ thay đổi theo thường dẫn đến chi phí trả nợ tăng vượt lên so với chi phí trả nợ được xác định ban đầu.

Thực tế cho thấy, tuy rằng Việt Nam chưa xảy ra khủng hoảng nợ nước ngoài nhưng nếu không quản lý tốt thì nguy cơ xảy ra khủng hoảng nợ vẫn có thể xảy ra khi:

Thứ nhất, hiệu quả, chất lượng đầu tư của các khoản vay thấp.

Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Nhìn từ nợ của Việt Nam, thấy rằng hiệu quả của đầu tư công quá thấp, đầu tư 1 đồng nhưng tài sản cố định chỉ tạo được 0,4 - 0,5 đồng... Theo PGS. TS Nguyễn Đình Hòa thì trước đây, Việt Nam còn nằm trong nhóm nước có thu nhập thấp nên được vay nợ dài hạn 30 - 40 năm với lãi suất ưu đãi, Nhưng nay Việt Nam đã bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình (đạt 1.160 USD/người) thì các khoản vay ưu đãi sẽ giảm dân, thay vào đó là các khoản vay thương mại với lãi suất cao hơn, thời gian ngắn hơn. Điều này đòi hỏi việc sử dụng vốn phải rất hiệu quả. nếu không áp lực trả nợ ngày càng lớn hơn. Tuy nhiên, theo nhìn nhận của các chuyên gia, hiệu quả quản lý, sử dụng nợ hiện chưa có sự cải thiện rõ rệt. Vấn đề đặt ra ở đây là Chính phủ cần có một chiến lược kiêm soát đầu ư công, giảm thâm hụt ngân sách đå có thể kiểm soát được nợ vay nước ngoài. Nếu không tình trạng n sẽ là một vấn đề phức tạp trong dài hạn.

Bà Keiko Kubota, kinh tế trưởng của Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam nhân định “Mặc dù mức nợ của Việt Nam nhỏ hơm ngưỡng nhưng vẫn có thể căn cáe cú sốc không lường được như GDP thấp hơn so với dự tính, hay do lạm phát tặng cao tỷ giá thay đổi, các khoản dự phòng không như dự toán.

Nạn quan liêu, tham nhũng với việc sử dụng không hợp lý nguồn vốn, mang tính dàn trải, chậm tiến độ, thất thoát và lãng phí lớn đi kèm với sự quản lý lỏng lẻo dẫn đến việc cả những khoản vốn được sử dụng cũng chưa mang lại kết quả như mong đợi. Hậu quả là thâm hụt tài khóa, nợ đọng xây dựng cơ bản của chính quyền địa phương và nợ của khối doanh nghiệp Nhà nước mà Chính phủ có nguy cơ phải đứng ra trả nợ thay.

Việc phân định trách nhiệm giữa các cơ quan trong vấn đề nợ còn chưa rõ ràng. Ông Đặng Văn Thanh, chủ tịch hội kế toán và kiểm toán Việt Nam đã chỉ ra điểm bất cập trong quản không phải là người trả nợ, và người trả nợ không phải là người đi vay" nên “ Các đầu mối về quản lý nợ không có, dẫn đến tình trạng trách nhiệm trong quản lý nợ vẫn chưa nợ nước ta là: “Ở Việt Nam có cái rất đặc biệt, là đôi khi người đi vay rõ".

Một phần của tài liệu Nguyên nhân, diễn biến và các phản ứng chính sách sau một số cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài trong lịch sử thế giới. Hàm ý đối với Việt Nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)