Điều khiển trình tự

Một phần của tài liệu SIMATIC S7-200 và kỹ thuật điều khiển lập trình PLC: Phần 2 (Trang 35 - 36)

11 Điều khiển trình tự

11.1 Cu trúc chung ca mt chương trình điu khin

Trong phần này đề cặp đến việc tổ chức và cấu trúc cho chương trình PLC, nghĩa là trong chương trình điều khiển gồm các phần có liên quan đến các vấn đề như các chếđộ hoạt động, các chức năng cơ bản, trình tự xử lý, kích hoạt các ngõ ra, hiển thị trạng thái theo trình tự sau:

1. Bắt đầu chương trình 2. Các chếđộ hoạt động và các chức năng cơ bản - Khởi tạo vị trí cơ bản. - Các điều kiện cho phép của ngõ ra. - Mạch logic điều khiển. - Kích hoạt các ngõ ra. - Xuất các chỉ thị, chỉ báo. 3. Kết thúc chương trình. · Đon chương trình điu khin chếđộ hot dng - Khởi tạo vị trí cơ bản

Các thiết bị vật lý được điều khiển đều có vị trí cơ bản, ví dụ khi các cơ

cấu tác động ở các trạng thái OFF và các công tắc hành trình ở vị trí hở. Tất cả các yếu tố này có thểđược tổ hợp logic với nhau để báo hiệu và khởi tạo vị

trí cơ bản, và được lập trình như là một bước trong chuỗi trình tự.

- Đoạn chương trình chức năng khởi động hay dừng quá trình điều khiển.

Hầu hết các điều khiển trong công nghiệp đều có nút khởi động (START) và nút dừng (STOP) mà có thể lập trình cho hành vi của chúng. Các nút này

được lập trình bằng các tiếp điểm logic thực hiện khởi động hay dừng toàn bộ

hoạt động điều khiển của PLC. Cũng có thể có một công tắc bằng tay để cho phép hay không cho phép các ngõ ra, dùng khi kiểm tra chương trình.

Một phần của tài liệu SIMATIC S7-200 và kỹ thuật điều khiển lập trình PLC: Phần 2 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)