Máy uốn thanh kim loạ

Một phần của tài liệu SIMATIC S7-200 và kỹ thuật điều khiển lập trình PLC: Phần 2 (Trang 96 - 100)

điều khiển bằng PLC.

13.3.1 Máy uốn thanh kim loạ

Các thanh kim loại cần được uốn một đầu theo theo một khuôn cho trước (sơđồ công nghệ). Qui trình hoạt động của máy như sau:

- Thanh kim loại cần uốn được đặt lên khuôn uốn

- Ấn nút khởi động S0 thì xy lanh Cyl.1 hạ xuống để giữ lấy thanh kim loại.

- Khi thanh kim loại được giữ chặt (nhận biết bởi công tắc hành trình S2) thì xy lanh Cyl.2 hạ xuống để uốn thanh kim loại vuông góc trước. Sau khi uốn xong thì tự động nâng lên nhờ công tắc hành trình S4.

- Khi xy lanh Cyl.2 trở về vị trí cơ bản (nhận biết bởi S3) thì xy lanh Cyl.3 được đẩy để uốn thanh kim loại ở giai đọan uốn cuối theo

định hình của khuôn uốn. Khi xy lanh Cyl.3 đến vị trí S6 thì tựđộng rút ngược về.

- Khi xy lanh Cyl.3 rút về đến vị trí cơ bản (nhận biết bởi S5) thì xy lanh Cyl.1 cũng rút về vị trí cơ bản của nó (nhận biết bởi S1). Lúc này thanh kim loại được tự do. Người sử dụng có thể lấy ra và đặt một thanh kim loại mới vào. Và một chu kỳ mới lại có thể bắt đầu.

Sơđồ công ngh:

Châu Chí Đức 13 Chuyển điều khiển kết nối cứng sang điều khiển bằng PLC

Sơđồ mch điu khin bng khí nén:

Hình 13.8: Sơđồ mạch điều khiển bằng khí nén. Phân tích:

Từ sơđồ điều khiển bằng khí nén ta nhận thấy các van xung chính trong mạch là 1.1, 2.1 và 3.1. Khi chuyển sang điều khiển bằng chương trình nhất thiết ta phải thay các van này bằng các van xung điện từ có đặc tính nhớ. Mỗi van xung điện từ có 2 cuộn dây. Vì vậy cần phải có 2 ngõ ra số đểđiều khiển mỗi van. Tổng cộng ta cần có 6 ngõ ra đểđiều khiển 3 van này. Để thực hiện điều khiển bằng chương trình PLC, các van xung được thay thế bởi các khâu RS, các ngõ ra của các khâu nhớ có thể được sử dụng đểđiều khiển trực tiếp các van xung điện từ thay thế Y1, Y3, và Y5 cũng như Y2, Y4 và Y6 (sơđồ côngnghệ).

Hai van xung 0.1 và 0.2 là hai van hỗ trợ trong mạch điều khiển bằng khí. Hai van này không phải là các van chính. Vì vậy khi chuyển thành chương trình nó sẽ được thay thế bằng các ô nhớ. Van 0.1 là M0.0, và van 0.2 là M0.1.

Theo sơđồ mạch điều khiển, ta có: a1= M0.0&M0.1

a2 = M0.0 & M0.1 a3= M0.0

13 Chuyển điều khiển kết nối cứng sang điều khiển bằng PLC Châu Chí Đức

Mỗi vị trí của các xy lanh đều được xác định bởi các công tắc hành trình (CTHT). Xy lanh Cyl.1 nhận biết bởi S1 và S2, xy lanh Cyl.2 nhận biết bởi S3 và S4, xy lanh Cyl.3 nhận biết bởi S5 và S6. Các công tắc hành trình này không thể thiếu trong điều khiển. Ngoài ra để khởi động còn có nút nhấn S0. Như vậy cần đến 7 ngõ vào số.

Bảng ký hiệu

Ký hiu Địa ch (PLC) Chú thích

Biến ngõ vào

S0 I0.0 Nút nhấn khởi động, thường hở

S1 I0.1 CTHT nhận biết vị trí cơ bản xy lanh Cyl.1 S2 I0.2 CTHT nhlanh Cyl.1 ận biết vị trí giữ thanh kim loại của xy S3 I0.3 CTHT nhận biết vị trí cơ bản xy lanh Cyl.2 S4 I0.4 CTHT nhận biết vị trí uốn của xy lanh Cyl.2 S5 I0.5 CTHT nhận biết vị trí cơ bản xy lanh Cyl.3 S6 I0.6 CTHT nhận biết vị trí uốn của xy lanh Cyl.3

Biến ngõ ra

Y1 Q0.0 Điều khiển xy lanh Cyl.1 để giữ thanh kim loại Y2 Q0.1 Đưa xy lanh Cyl.1 về vị trí cơ bản

Y3 Q0.2 Điều khiển xy lanh Cyl.2 uốn vuông góc Y4 Q0.3 Đưa xy lanh Cyl.1 về vị trí cơ bản Y5 Q0.4 Điều khiển xy lanh Cyl.3 uốn theo khuôn Y6 Q0.5 Đưa xy lanh Cyl.1 về vị trí cơ bản

Biến trung gian

Van 0.1 M0.0 Van 0.1

Van 0.2 M0.1 Van 0.2

Châu Chí Đức 13 Chuyển điều khiển kết nối cứng sang điều khiển bằng PLC

Hình 13.9: Sơđồ nối dây ngoại vi với ngõ vào ra của PLC

13 Chuyển điều khiển kết nối cứng sang điều khiển bằng PLC Châu Chí Đức

Chương trình được viết ở STL:

Một phần của tài liệu SIMATIC S7-200 và kỹ thuật điều khiển lập trình PLC: Phần 2 (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)