01 01 01 Chiều dịch

Một phần của tài liệu SIMATIC S7-200 và kỹ thuật điều khiển lập trình PLC: Phần 2 (Trang 129 - 131)

X là B, W ,D hay R.

00 01 01 01 Chiều dịch

Chiều dịch

14 Các phép toán cơ bản trong điều khiển số Châu Chí Đức

Đối với các giá trị khác của sốđếm lần quay lớn hơn 8 (đối với byte), lớn hơn 16 (đối với word) hoặc 32 (đối với double word), thì lệnh sẽ thực hiện với số đếm lần quay mới bằng phần dư của số lần quay cũ chia cho 8, 16 hoặc chia cho 32.

Nếu có thực hiện phép toán quay (khác 0) thì nội dung của bit sau cùng thoát ra khỏi thanh ghi được chứa vào ô nhớ SM1.1. Còn nếu sau khi thực hiện phép quay mà kết quả thu được của các thanh ghi là 0 thì ô nhớ

SM1.0 được hệđiều hành đặt giá trị là 1.

Trong PLC họ S7-200, ngoài ngôn ngữ được biểu diễn theo chuẩn IEC 1131-3, còn có ngôn ngữđược biểu diễn theo chuẩn của hãng sản xuất (Siemens). Các lệnh quay thanh ghi được cho như sau:

14.7.2.1 Quay trái

Ở phép toán quay trái, cho phép quay byte, word và double word. Cú pháp chung biểu diễn ỏ LAD là:

Với:

* x: Có thể là B (Byte), W (Word), DW (Double word). * IN: Thanh ghi cần quay trái có thể Byte, Word hoặc Double word.

* OUT: Nơi lưu trữ giá trị sau khi quay trái. có thể

Byte, Word hoặc Double word. * N: Số lượng bit cần quay trái. * EN, ENO: Xem mục 14.2.1

Cú pháp chung biểu diễn ỏ STL là:

* Quay trái byte: RLB OUT, N * Quay trái word: RLW OUT, N * Quay trái double word: RLD OUT, N

Chú ý:Ở STL, thì kết quả sau phép quay trái sẽđược chứa vào chính thanh ghi cần quay.

Để lấy các phép toán quay thanh ghi ở màn hình soạn thảo LAD, ta nhấp chuột vào dấu (+) ở biểu tượng trong cây lệnh. Sau đó trỏ chuột vào một trong các lệnh cần lấy là:

: Quay trái byte : Quay phải byte : Quay trái word : Quay phải word

: Quay trái double word : Quay phải double word

Châu Chí Đức 14 Các phép toán cơ bản trong điều khiển số

giữ chuột trái, kéo và thả vào vị trí mong muốn. Nhập điều kiện cho ngõ vào EN, nếu lúc nào cũng thực hiện thì sử dụng bit nhớ SM0.0. Nhập các biến cần quay ở ngõ IN. Số bit cần quay ở ngõ N. Nhập biến chứa kết quảở ngõ OUT. (thông thường ngõ vào và ra có chung một biến).

Ví dụ: Khi bit M10.0 từ “0”à “1” thì yêu cầu quay trái byte VD10 đi 4 vị trí, kết quả chứa vào VD10.

LAD STL

14.7.2.2 Quay phải

Tương tự nhưở phép toán quay trái, ở phép toán quay phải cho phép quay byte, word và double word.

Cú pháp chung biểu diễn ỏ LAD là:

Với:

* x: Có thể là B (Byte), W (Word), DW (Double word). * IN: Thanh ghi cần quay phải có thể Byte, Word hoặc Double word.

* OUT: Nơi lưu trữ giá trị sau khi quay phải. có thể

Byte, Word hoặc Double word. * N: Số lượng bit cần quay phải. * EN, ENO: Xem mục 14.2.1 Cú pháp chung biểu diễn ỏ STL là:

* Quay phải byte: RLB OUT, N * Quay phải word: RLW OUT, N * Quay phải double word: RLD OUT, N

Chú ý: Ở STL, thì kết quả sau phép quay phải sẽđược chứa vào chính thanh ghi cần quay.

15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0Xoay 4 vịtrí

Một phần của tài liệu SIMATIC S7-200 và kỹ thuật điều khiển lập trình PLC: Phần 2 (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)