Giá thực phẩm thường xuyên tăng cùng với xuyên tăng cùng với khuynh hướng tăng dân số đã thúc đẩy các nhà khoa học nghĩ đến các loại “thịt thay thế” rẻ, thân thiện với mơi trường và nhiều dinh dưỡng hơn.
Các “cựu binh” đã xuất hiện trên thị trường thịt thay thế từ lâu thị trường thịt thay thế từ lâu Tạm gọi thịt thay thế là các loại thực phẩm giàu đạm (protein) nhưng khơng phải là thịt từ các loại động vật được sử dụng phổ biến trong bữa ăn hàng ngày của con người. Các “cựu binh” thịt thay thế đã cĩ từ lâu, một phần là do nhu cầu của những người ăn chay muốn bổ sung chất đạm cho cơ thể, một phần muốn làm phong phú thực đơn của những người đã ngán “hết cá đến thịt”, một phần nữa là do chi phí của các loại thịt thay thế rẻ, chỉ bằng 1/2 đến 1/5 giá thịt động vật.
Thịt từ thực vật
Thịt từ thực vật thường được làm từ đạm đậu nành, hạt bơng, lúa mì, yến mạch... Các nguyên liệu này được ép
đùn để tạo thành các hình dạng khác nhau (viên, khối, mảnh, hạt nhỏ hay dạng dây…). Đây là loại thịt rất phổ biến cho người ăn chay.
Trên thị trường cĩ nhiều loại thịt thực vật khác nhau. Ví dụ như thịt làm từ gluten của bột mì hoặc đạm đậu nành hiện nay thường được dùng làm nguyên liệu để sản xuất xúc xích chay, thịt bị chay, thịt gà chay, thịt bằm chay…. Hương vị của các loại thịt này cũng từa tựa như thịt thật nhờ vào các chất tạo mùi và phụ gia thực phẩm. Các loại thịt thực vật đã làm đời sống ẩm thực của người ăn chay phong phú hơn. Người tiêu dùng cĩ thể thả trí tưởng tượng để thấy mĩn chay thú vị hơn với gỏi chua ngọt, miếng “mực chay’ cay cùng vị ngọt đậm đà của canh “hải sản chay” … giống hệt “hàng mặn”.
Theo báo cáo về hàm lượng dinh dưỡng của giáo sư Emeritus, đại học Wisconsin, cơn trùng cĩ tới 60% khối lượng là protein. Lượng calo trong cơn trùng cũng rất cao: trong phân tích 94 lồi cơn trùng ở Mexico thì 50% cĩ lượng calo cao hơn so với đậu nành, 87% cao hơn so với ngơ, 63% cao hơn thịt bị, 70% cao hơn so với cá, đậu lăng và đậu, và 95% cao hơn so với lúa mì. Cơn trùng cũng giàu sắt, kẽm, đồng, vitamin B. Lượng chitin chiếm 10% khối lượng của cơn trùng là nguồn chất xơ và canxi quý giá. GS.TSKH Vũ Quang Cơn, chủ tịch Hội Cơn trùng học Việt Nam cho biết, các mĩn ăn làm từ cơn trùng như bọ cạp chiên, sâu chít hấp hồn tồn an tồn và bổ dưỡng. Danh sách các cơn trùng ăn được và đã được nghiên cứu khá kỹ thành phần dinh dưỡng lên tới 1.400 loại.
Nuơi cơn trùng cần ít nước hơn hẳn so với chăn nuơi gia súc, chúng lại sinh sản nhanh hơn, giá thành hạ hơn. Người châu Phi rất “ưa” các mĩn ăn được chế biến từ cơn trùng. Thậm chí, người ta cịn thu hoạch và phơi khơ châu chấu để ăn quanh năm. Từ cơn trùng các nhà hàng tại châu âu cĩ thể chế biến thành nhiều mĩn ăn đa dạng cho thực khách như cơn trùng nướng, kẹo cơn trùng.. Chính phủ Hà Lan đã bỏ ra đến hàng triệu euro để nghiên cứu những mĩn ăn từ cơn trùng. Ở Việt Nam, phong trào ăn cơn
Mĩn gà chay được làm từ đạm đậu nành nhìn như thịt gà
Mĩn sushi làm từ cơn trùng hấp dẫn
Mĩn “mực chay” chiên sả ớt
Thịt từ cơn trùng
Con người đã ăn cơn trùng từ lâu, nhưng mấy năm gần đây mới được nhiều người biết đến. Dế mèn, bọ cạp, sâu, châu chấu, bọ xít... đã trở thành những mĩn lạ thu hút thực khách. Theo các chuyên gia thì đây là những loại thức ăn cĩ thành phần đạm cao, khá bổ dưỡng và nên khuyến khích sử dụng.
trùng mới chỉ phát triển trong vài năm trở lại đây (Xem thêm bài “Cơn trùng - thực phẩm của tương lai”, STINFO số 8/2011).