Nếu cĩ sự sống trên sao Hỏa …,
nhớ SAGAN
PHƯƠNG UYÊN
PHƯƠNG UYÊN
nên ... khơng làm gì cả. Sao Hỏa thuộc về ‘cư dân’ của nĩ, ngay cả khi đĩ chỉ là vi khuẩn. Sự tồn tại của một hệ sinh vật độc lập trên hành tinh láng giềng là kho tàng vơ giá, và việc bảo tồn sự sống trên đĩ phải đặt cao hơn bất kỳ việc nào khác” .
Theo đuổi các vì sao
Năm 1947, cậu bé Carl Sagan mười hai tuổi đứng bên ngồi một căn nhà nhỏ ở phía đơng thành phố Brooklyn, New York (Mỹ), nhìn lên bầu trời đêm tìm kiếm một điểm màu đỏ. Carl muốn tìm sao Hỏa!. Carl vừa đọc xong cuốn sách “The Princess of Mars” (Cơng chúa Hỏa tinh), một trong nhiều tác phẩm viết về sao Hỏa của nhà văn Edgar Rice Burroughs, trong đĩ kể câu chuyện của một người từ Trái đất du hành đến sao Hỏa, gặp nhiều sinh vật kỳ thú.
Carl Sagan trơng lên hành tinh đỏ, ước gì cĩ thể đi vượt qua khoảng khơng gian xa xăm để đến sao Hỏa và tự nhủ: “Một ngày nào đĩ sẽ cĩ thể du hành đến sao Hỏa”.
Lớn lên vào đại học, Sagan chọn ngành thiên văn và lấy bằng tiến sĩ tại Đại học Chicago. Sau đĩ ơng dạy thiên văn tại Đại học Harvad rồi Cornell, tại đây ơng đảm nhiệm vị trí giám đốc phịng nghiên cứu hành tinh.
Carl Sagan tham gia nhiều dự án thám hiểm các hành tinh trong hệ mặt trời, như: Marine Nine - phi thuyền đầu tiên bay vào quỹ đạo sao Hỏa, Viking One và Viking Two - hai phi thuyền đáp thành cơng xuống sao Hỏa, Pioneer Two - phi thuyền đầu tiên thám hiểm sao mộc, Ploneer Eleven - phi thuyền đầu tiên bay qua sao mộc và sao thổ, Voyager One và Voyager Two - các phi thuyền đầu tiên bay ra khỏi hệ mặt trời.
Tuy nhiên, Carl Sagan cĩ lẽ được biết đến nhiều nhất như là người phổ biến khoa học một cách thú vị và hấp dẫn. Tạp chí Times của Mỹ tháng 10/1980 đăng hình ơng trên trang bìa với dịng chữ “Showman of Science” (tạm dịch: người trình diễn khoa học). Ơng đã viết hơn 600 bài báo và 12 cuốn sách về khoa học. The Dragons of