Cơ duyín hình thănh Học viện Phật giâo Việt Nam tại Huế

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-233-15-09-2015 (Trang 25 - 26)

Nam tại Huế

1. Từ phong trăo chấn hưng Phật giâo, tổ chức mới, sinh hoạt mới của Phật giâo Thừa Thiín Huế, qua đĩ giâo dục Phật giâo phât triển theo chiều hướng mới, phù hợp với thời đại mới.

Năm 1932, Hội An Nam Phật học được thănh lập tại Huế do Bâc sĩ Tđm Minh Lí Đình Thâm lăm Hội trưởng, Hịa thượng Giâc Tiín lăm Chứng minh Đạo sư, sau đĩ Hội đổi tín lă Việt Nam Phật học. Nhiều cư sĩ trí thức tham gia văo hội như Nguyễn Khoa Toăn, Bửu Bâc, Lí Thanh Cảnh, Tơn Thất Tùng. Sau đĩ Bâc sĩ Lí Đình Thâm cịn thănh lập Gia đình Phật hĩa phổ, sau chuyển thănh Gia đình Phật tử cĩ sự tham gia trong thănh phần lênh đạo lă cư sĩ Võ Đình Cường, Lí Cao Phan, Hoăng Thị Kim Cúc, Phan Cảnh Tuđn, Văn Đình Hy, Cao Chânh Hựu… Năm 1952 Trường Bồ-đề đầu tiín được thănh lập tại Huế do Hội Tăng-giă Trung Việt, từ đĩ cả hệ thống trường Bồ-đề phât triển trín toăn miền Nam, đến năm 1970, cộng tất cả được 137 trường. Đđy lă trường dạy theo chương trình phổ thơng, mỗi tuần cĩ 1 giờ học Phật phâp.

Những cơ sở, tổ chức trín đều mang tính giâo dục; giâo dục Tăng Ni vă giâo dục cư sĩ Phật tử, con em câc gia đình Phật tử.

2. Ngănh giâo dục Tăng Ni được đổi mới vă phât triển tại Thừa Thiín Huế: Tại câc chùa, chư Tăng Ni ngoăi học kinh kệ bằng chữ Hân, đê coi trọng chữ Quốc ngữ. Sâch bâo Phật giâo viết bằng chữ Quốc ngữ ngăy căng nhiều. Hệ thống giâo dục Tăng Ni mang mău sắc mới. Năm 1935, Hội An Nam Phật học lập trường An Nam Phật học. Đến năm 1938, trường dời về chùa Bâo Quốc. Phật học viện Bâo Quốc trở thănh trung tđm đăo tạo Tăng tăi. Chư Tăng tốt nghiệp sau đĩ trở thănh chư tơn túc tăi đức, tham gia lênh đạo Giâo hội. Năm 1939, trường (viện) cĩ dạy thím ngoại điển: triết học vă một số mơn khoa học. Năm 1941- 1942: Trường cĩ phđn cấp: sơ học, trung học, đại học. Chư tơn đức Đại Trưởng lêo Hịa thượng xuất thđn từ câc trường Phật học Thừa Thiín Huế đều lă những bậc long tượng của Phật giâo Việt Nam trong thế kỷ XX vă đầu thế kỷ XXI: cố Hịa thượng Thiện Hoa, cố Hịa thượng Thiện Hịa, Hịa thượng Trí Quang, cố Hịa thượng Trí Thủ, cố Hịa thượng Trí Tịnh, cố Hịa thượng Minh Chđu, cố Hịa thượng Thiện Siíu…

Nhiều cơ sở Phật học được thănh lập trong thời kỳ năy như trường Phật học tại chùa Tđy Thiín, sau đổi thănh trường Trung đẳng Phật học, trường Sơn mơn Phật học tại chùa Linh Quang…

Tất nhiín, Tăng Ni sinh theo học chỉ văi chục vị, cĩ khi chỉ hơn 10 vị. Lý do lă tình hình kinh tế khĩ khăn. Phật tử cúng dường vốn nghỉo, nhă chùa lại căng nghỉo hơn – Chư Tăng Ni sống rất kham khổ, được theo học tại câc cơ sở Phật học lă chuyện rất khĩ, nhưng bù lại, cuộc sống kham khổ ở nhă chùa lại giúp chư vị rỉn luyện phẩm hạnh một câch hiệu quả.

Cơ sở giâo dục khơng nhiều, chư Tăng Ni theo học cũng ít. Chỉ cĩ lịng mong mỏi được học hỏi, được vươn lín, được sâng trí để tu học lă khơng ngừng được nung nấu. Việc mở thím trường lớp, thím Tăng Ni được thu nhận văo học lă nhu cầu của Phật giâo Thừa Thiín Huế, trong đĩ gồm 85% tín đồ Phật giâo của tỉnh nhă như tạp chí của Hội Âi hữu Huế cổ (Bulletin des Amis du Vieux Huĩ)

đê thống kí.

3. Giâo hội Phật giâo Việt Nam được thănh lập năm 1981, cả một chương trình hănh động quy mơ, trong đĩ, ngănh giâo dục Tăng Ni được giao nhiệm vụ xđy dựng, phât triển câc cơ sở giâo dục, lập chương trình đăo tạo tăng tăi.

Câc cấp học thuộc chương trình giâo dục Tăng Ni gồm sơ cấp, trung cấp vă cao cấp, cao cấp cịn được gọi lă đại học trín danh nghĩa. Được sự đồng tình của Nhă nước, câc trường trung cấp Phật học được thănh lập ở Huế cũng như ở nhiều nơi. Trong khi đĩ trường cao cấp Phật học được thănh lập ở Hă Nội, rồi thănh phố Hồ Chí Minh, cuối cùng, năm 1997, được thănh lập ở Huế.

Khi kiím nhiệm Trưởng ban Giâo dục Tăng Ni, cố Đại lêo Hịa Thượng Thích Thiện Siíu, Phĩ Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đồng thời lă Hiệu trưởng Trường Cao cấp Phật học vẫn luơn ngỏ ý trong tương lai

gần, trường sẽ trở thănh một đại học Phật giâo. Thuận duyín lớn lao nhất vă lă cơng đức to lớn trong việc hình thănh câc Học viện Phật giâo Việt Nam lă kiến nghị của cố Đại lêo Hịa thượng Phâp chủ Thích Đức Nhuận. Trước khi thuận theo suy tơn của Đại hội đại biểu Phật giâo toăn quốc văo thâng 11 năm 1981, ngăi níu kiến nghị vă sau đĩ được đưa văo nghị quyết vă được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng thơng qua. Kiến nghị của Đức Phâp chủ gồm 3 điều, điều 1 liín hệ đến Giâo dục Phật giâo, cĩ đoạn mở đầu như sau: “(Tơi đề nghị)Trường Phật học được mở trín cả 3 miền: Bắc, Trung, Nam. Tại thủ đơ Hă Nội được phĩp thiết lập một trường đại học Phật giâo. Tại thănh phố Huế được phĩp lập một trường đại học Phật giâo - Tại thănh phố Hồ Chí Minh được phĩp lập một trường đại học Phật giâo…”.

Thế lă được sự đồng ý của Nhă nước, Trường Cao cấp Phật học tại Huế được thănh lập năm 1997 vă cũng trong năm năy, tín trường được đổi thănh Học viện Phật giâo Việt Nam tại Huế, cùng với hai Học viện Phật giâo Việt Nam tại Hă Nội vă TP.Hồ Chí Minh thực hiện Phật sự giâo dục Tăng Ni cấp đại học.

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-233-15-09-2015 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)