Học viện Phật giâo Việt Nam tại Huế vững tiến đến tương la

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-233-15-09-2015 (Trang 26)

đến tương lai

Được thănh lập từ năm 1997, Học viện Phật giâo Việt Nam tại Huế đến nay vẫn theo đúng chương trình của Ban Giâo dục Tăng Ni Trung ương đề ra. Học viện cũng đê trao đổi giâo thọ sư, giâo sư với ba Học viện Phật giâo trong nước vă với Đại học Huế, Đại học Quốc gia Hă Nội, thỉnh giảng nhiều giâo sư nổi tiếng trong nước vă ngoăi nước, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, giảng dạy với câc Đại học Phật giâo Thâi Lan (như Mahachulalongkorn, Mahamakut, Nakhon…), Đại học Phật giâo Đăi Loan (như Phật Quang Sơn, Tam Tạng…), Đại học Delhi của Ấn Độ, Đại học Aichi của Nhật Bản…

Đến nay, Học viện đê cĩ 7 khĩa học tốt nghiệp vă đê cĩ danh sâch Tăng Ni thí sinh trúng tuyển văo khĩa 8. Câc Tăng Ni sinh gồm đa số thuộc Thừa Thiín Huế vă một số thuộc câc tỉnh thănh miền Trung. Tăng Ni sinh tốt nghiệp câc khĩa phần lớn được Ban Trị sự phđn nhiệm văo câc cơ sở, tự viện, ban ngănh tại Thừa Thiín Huế. Một số đê tốt nghiệp cấp tiến sĩ, thạc sĩ hoặc đang theo học câc cấp năy tại câc đại học tại Ấn Độ, Trung Quốc, Đăi Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Thâi Lan, Myanmar…

Hướng đến tương lai, văo thâng 5/2012, Học viện đê tham dự Hội nghị Giâo dục Phật giâo mở rộng tại Học viện Phật giâo Việt Nam tại Hă Nội, băn về việc thống nhất chương trình đăo tạo trung cấp Phật học, liín thơng chương trình đăo tạo với ba Học viện Phật giâo tại Hă Nội, TP.Hồ Chí Minh, Huế vă Học viện Phật giâo Nam tơng Khmer tại Cần Thơ. Hội nghị cũng hoạch định chương trình đăo tạo cấp thạc sĩ Phật học vă Học viện Phật giâo Việt Nam tại Huế được ủy nhiệm lập chương trình năy.

Cơ sở của Học viện hiện nay đê khâ ổn với câc phịng

học, văn phịng, thư viện, giảng đường chung, nội xâ cho một số Tăng sinh, câc phịng nghỉ qua đím cho câc giâo sư thỉnh giảng ở xa đến v.v…. Tuy vậy, với tầm quan trọng của một đại học Phật giâo, với nhu cầu phât triển của Phật giâo tỉnh nhă, việc phât triển, mở rộng cơ sở, tăng cường số lượng, chất lượng sinh hoạt, nhđn sự, tổ chức…, Học viện cần được mở rộng, cần một bộ mặt mới của một đại học với tầm vĩc của thời đại mới. Do đĩ, nhờ câc thuận duyín, cơ sở mới của Học viện đê được đưa văo kế hoạch xđy dựng vă lễ đặt đâ xđy dựng đê được thực hiện như đê nĩi trín.

Theo kế hoạch, cơ sở mới của Học viện sẽ gồm nhiều hạng mục đủ cho câc hoạt động gồm trung tđm văn hĩa, trung tđm giâo dục-đăo tạo, thư viện, hăn lđm viện, đại giảng đường, câc giảng đường, nhiều hội trường, thiền đường, nội xâ, câc phịng thể dục, dưỡng sinh…

Cĩ lần gặp thđn mật một số thănh viín trong Hội đồng Điều hănh Học viện, Hịa thượng Viện trưởng Thích Chơn Thiện vui vẻ thố lộ ước vọng “Học viện Phật giâo Việt Nam tại Huế sẽ trở thănh một đại học ngang tầm quốc tế, gồm nhiều phđn khoa, nhiều ngănh học, thu nhận nhiều sinh viín trong vă ngoăi nước, đồng thời lă một trong những trung tđm tổ chức câc hội nghị Phật giâo trong nước vă thế giới”.

Phần III năy khơng phải lă một bâo câo thănh tích của Học viện mă chỉ níu văi nĩt cơ bản về hiện trạng vă tiềm năng của Học viện.

IV. Kết luận

Tọa lạc tại Huế, vùng đất của lịch sử, kinh đơ của suốt 13 triều vua Nguyễn, vùng đất của Phật giâo, của thiín nhiín đẹp đẽ, kỳ thú, của di sản vật chất vă phi vật chất thuộc kiến trúc lăng tẩm, đền đăi, cung điện, nghệ thuật, văn hĩa, chính trị…, lă trung tđm Phật giâo của cả nước trong suốt hơn 50 năm thời cận đại, Học viện Phật giâo Việt Nam tại Huế cĩ vị trí rất quan trọng.

Học viện phải khơng ngừng phât triển, vững tiến đến tương lai. Nếu khơng như thế thì Học viện khơng đâp ứng được lịng mong mỏi của chư Tăng Ni Phật tử Thừa Thiín Huế, sự tín nhiệm của Giâo hội Phật giâo Việt Nam vă sự ủy thâc của cố Đại lêo Hịa thượng Phâp chủ Thích Đức Nhuận. 

Tăi liệu tham khảo:

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-233-15-09-2015 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)