- Câc trang web của Thư viện Hoa Sen, Ban Tơn giâo Chính Phủ, Gia đình Phật tử, Học viện Phật giâo Việt Nam tại Huế.
Đàn vịt các các
LÍ HẢI ĐĂNG
ra tình trạng phỏng theo hình người để tạc tượng. Tới khoảng thế kỷ I đầu Tđy lịch, tượng thờ mới bắt đầu hình thănh. Trong quâ trình phât triển bộ mơn Đồ tượng học, Phật giâo đê sản sinh thím những nguyín tắc điển hình về tư thế, kiểu dâng, như: “Hănh như phong” (Đi như giĩ bay); “Lập như tùng” (Đứng như cđy tùng) “Tọa như chung” (Ngồi như chiếc chuơng) vă “Ngọa như cung” (Nằm như cânh cung). Tượng thờ giúp cho người tu hướng tđm, nhưng cũng dễ dăng khiến họ ngăy căng xa rời bản tđm, tìm kiếm giâ trị ngoại tại, những thứ nằm ngoăi ngơi nhă tđm linh.
Đồng băo Tđy Nguyín cho đến nay, sau khi đê du nhập Thiín Chúa giâo, Tin Lănh, Phật giâo… nĩt văn hĩa sơ khai, hồn nhiín vẫn tiếp tục ngự trị. Cơng cuộc khai phâ vùng văn hĩa Tđy Nguyín diễn ra suốt thế kỷ qua, người ta vẫn chú ý văo những đối tượng thờ tự quyền uy, đĩng vai trị tín lý quan trọng, nhưng rốt cuộc, câc vị thần đều lẩn trốn đđu mất. Ẩn hiện qua lớp măn tập quân sinh hoạt cộng đồng, lễ hội lă những dạng thức văn hĩa tập thế, chan chứa nĩt hồn nhiín, cộng cảm để từ đĩ, câc vị thần bước ra.
Trong nghi lễ Thổi tai hay lễ Đặt tín con, giă lăng được cha mẹ đứa bĩ mời tới tiến hănh nghi thức. Trước tiín, giă đọc lời cúng xin phĩp thần linh vă tổ tiín chứng giâm trước sự hiện diện của toăn thể người thđn trong gia đình. Sau đĩ, giă ngậm một ngụm rượu phun văo tai đứa bĩ. Băi học đầu tiín về kỹ năng lắng nghe qua măn nghi thức vơ cùng giản dị. Rồi giă tắm cho trẻ, lấy rượu đổ từ trín đầu xuống, những thănh viín khâc bắt đầu tấu chiíng, thổi M’buốt nhằm truyền đi thứ đm thanh linh diệu văo tai đứa bĩ. Nhiều tộc người ở vùng sơn cước chon von vốn được mệnh danh tư duy bằng tai. Như người K’ho đề cao những người cĩ nhiều chuyện trong tai (ghe gen nau tam tor) hay cĩ câi tai biết câch ngơn (tor git nau gau). Lễ đặt tín con cĩ ý nghĩa ghi nhận thănh viín mới chính thức gia nhập cộng đồng bằng một danh xưng. Tín gọi năy cĩ thể được lựa chọn từ tín của những người quâ cố trong dịng họ nhằm duy trì “nguyín mẫu” qua những hình hăi khâc nhau. Mặt khâc, nĩ hướng tới sự cố kết bằng sợi dđy tình cảm, để “người chết nối linh thiíng văo đời” vă tham gia văo vai trị bảo trợ.
Trong nghi thức thâch cưới của người S’tiíng, đại diện hai bín nhă gâi, nhă trai ngồi đối diện nhau câch một chiếc băn đặt giữa sât với nền đất, nhă gâi (thường lă người cha) trín tay cầm chiếc gậy giống như thước gỗ, miệng lẩm nhẩm bẻ ra thănh từng khúc ngắn tượng trưng cho lễ vật mă nhă trai sẽ chuẩn bị. Trín băn chẳng hề cĩ văng bạc đâ quý, tiền hay ngđn phiếu… Tất cả chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, căn cứ văo số lượng que, nhă trai sẽ mang đến cho nhă gâi những lễ vật tương ứng với rượu, heo, trđu… Vă giâ trị thực của mĩn quă nhận được cịn tùy thuộc văo niềm tin trong tđm hồn mỗi người. Nhờ vậy, người ta
đê chạm văo cõi vơ hình, tạo tiền đề dựng nín miền huyễn tưởng, thế giới cho thần linh trú ngụ.
Đm nhạc vă câc cđu thần chú được dùng lăm phương tiện giao tiếp với thần linh. Bởi vậy, trong mọi nghi thức đều khơng thiếu vắng đm nhạc, thần chú. Trín đường lín rẫy thực hănh nghi thức cúng thần lúa của người S’tiíng, giă lăng chặt một đốt tre, dăi chừng 10cm lăm thănh cđy sâo thổi tý tôt văi tiếng.
Tơi bỉn hỏi: “Thổi như thế để lăm gì?”.
“Để mời thần linh!”. Giă đâp.
Tơi hỏi: “Lăm sao biết được thần linh cĩ về hay khơng?”.
“Nếu trời mưa thì thần sẽ về”. Giă trả lời.
Tơi mải miết leo tiếp lín đỉnh ngọn đồi cao, nơi người S’tiíng để lại khoảnh đất trồng lúa nương cúng thần. Chưa kịp lín tới nơi, trời đê tập kết mđy đen lăm một trận mưa xối xả. Mấy người đi theo vội chạy văo chiếc lân nhỏ dựng tạm bín lưng đồi trú mưa. Cảnh núi rừng hùng vĩ, mịt mùng chìm trong mưa. Sơng La Ngă mất hút sau măn mưa rơi dăy đặc, phủ kín đất trời. Ngồi trong lân chờ cơn mưa tạnh, lịng nghĩ ngợi miín man vă nhiệm vụ cịn lại tơi dănh cho trí tưởng tượng.
Hội quân của Hoa kiều ở Huế cũng cĩ chức năng như đình của ta, tức lă nơi thờ cúng cũng như tụ hội của những người đồng hương (cùng tỉnh, tổ chức gọi lă bang).