- Câc trang web của Thư viện Hoa Sen, Ban Tơn giâo Chính Phủ, Gia đình Phật tử, Học viện Phật giâo Việt Nam tại Huế.
13. Hổ bảng: tức Long hổ bảng, chỉ bảng văng đề tín người thi đỗ Sĩ tịch: sổ ghi danh kẻ sĩ.
Khắp đất nước hiện cịn khâ nhiều chiếc cầu ngĩi, đĩ lă những chiếc cầu kiểu cổ cĩ mâi, thường được gọi lă “thượng gia hạ kiều” (trín lă nhă, dưới lă cầu), một kiểu kiến trúc rất mỹ thuật vă nín thơ. Khâch bộ hănh đi qua cầu cĩ bĩng mât để nghỉ chđn, ngắm cảnh sơng nước, chính vì thế ở những chỗ năy thường được câc danh sĩ đề tặng cđu đối hay văn thơ. Tùy theo thời điểm xuất hiện, những chiếc cầu đĩ đê ít nhiều ghi lại những dấu ấn lịch sử của dđn tộc.
Cđy cầu nổi tiếng nhất vă được coi lă biểu tượng của thănh phố cổ Hội An lă Chùa Cầu, cịn được gọi lă cầu Nhật Bản vì theo tương truyền, cầu do câc thương nhđn Nhật Bản đặt lăm. Một tâc giả nước ngoăi đê viết trín bâo
“The Asian Wall Street Journal” như sau:
“Cầu Nhật Bản với những cột vuơng, mâi cong lă cơng trình kiến trúc mă Nhật Bản quyết định xđy dựng để thơng thương buơn bân với người Hoa”.
Cầu được xđy dựng văo khoảng thế kỷ XVII vă được lăm bằng gỗ, lợp ngĩi, kích thước khâ lớn, rộng 3m, dăi 18m. Trín cầu cĩ gian chùa thờ Phật vă Huyền Thiín Đại Đế, hai bín thănh cầu lă câc sạp bân hăng, ở giữa lă đường đi. Ở đầu cầu phía Tđy cĩ hai tượng khỉ, đầu cầu phía Đơng cĩ một tượng chĩ! Theo nhiều tăi liệu ghi lại thì cầu đê được lăm trong thời gian 3 năm.
Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) trong chuyến thị sât cảng thị Hội An đê đặt cho cầu câi tín lă Lai Viễn kiều; cĩ nghĩa lă cđy cầu của những người từ phương xa đến, hăm ý coi câc nhă buơn như bạn bỉ. Hiện hai bín cổng Đơng vă Tđy cịn hai cặp cđu đối được đắp nổi khâ cơng phu.
Ra đến Huế, cĩ cầu ngĩi Thanh Toăn, cđy cầu đê đi văo ca dao xứ Huế:
Ai về cầu ngĩi Thanh Toăn Cho tơi về với một đoăn cho vui.
Cầu ngĩi Thanh Toăn được lăm văo thế kỷ XVI do bă Trần Thị Đăo bỏ tiền ra xđy dựng để giúp đỡ nhđn dđn đi lại thuận tiện. Bă lă vợ của một thượng quan dưới triều Lí Hiển Tơng, theo chúa Nguyễn Hoăng văo Thuận Hĩa lập nghiệp. Cầu bắc ngang qua sơng Như Ý, dăi 17m rộng 4m, mâi che lợp ngĩi ống trâng men, chia lăm 7 gian được câc người thợ thủ cơng xứ Huế chạm trổ rồng phụng khâ cơng phu. Năm 1776, vua Lí Hiển Tơng đê ban sắc khen
ngợi bă Trần Thị Đăo. Năm 1925 vua Khải Định đê phong bă lă “Dực bảo trung hưng linh phị”, vă lệnh lập băn thờ bă trín cầu.
Trín đường ra Bắc, đến tỉnh Nam Định nổi tiếng văn vật ta lại gặp cầu ngĩi chùa Lương ở huyện Hải Hậu, cầu câch chùa Lương 100m tạo nín một cụm di tích nổi tiếng. Buổi đầu cầu chỉ cĩ mâi ngĩi đơn sơ, về sau mới tu sửa quy mơ để hợp với cảnh chùa. Lần trùng tu lớn văo năm 1922 đê lăm cho cầu khơng cịn giữ được nguyín vẹn phong câch kiến trúc thế kỷ XVII. Cầu vắt ngang qua sơng Hoănh, được dựng trín 18 cột đâ vuơng, mỗi cạnh 35cm, xếp thănh 6 hăng cột để gânh 6 vì, đỡ toăn bộ 9 gian nhă cầu. Mâi lợp ngĩi khơng bị xơ, khơng bị dột. Người thợ xđy tăi hoa ngăy xưa đê sâng tạo kiểu nửa lợp nửa xđy lăm dâng mâi rất đẹp như một con rồng đang bay.
Ngoăi ra cịn cĩ một cđy cầu ngĩi khâc gần Ninh Bình, sât bín Quốc lộ 10, ngay ngê rẽ văo nhă thờ Phât Diệm. Chiếc cầu năy về sau đê được phục chế lại nín cấu trúc đê khơng cịn như cũ.
Người Hă Nội khơng ai xa lạ gì hai cđy cầu ngĩi ở chùa Thầy (Hă Tđy). Hai cđy cầu cĩ tín lă Nhật Tiín kiều vă Nguyệt Tiín kiều, mỗi cầu gồm ba nhịp mâi ngĩi, cả hai cầu đều do Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan xđy năm 1602 khi đi sứ nhă Minh về. Nhật Tiín kiều thơng qua Tam phủ trín một hịn đảo nhỏ giữa ao Rồng. Nguyệt Tiín kiều bắc qua ao lín núi. Cảnh thiín nhiín gồm những rặng núi đâ vơi lơ nhơ cùng với những kiến trúc chùa, hồ vă hai chiếc cầu đê lăm nín một tổng thể thống nhất tuyệt diệu. Chúa Trịnh Căn (1682-1709) trong một lần qua đđy đê khen ngợi: “Nay thấy chùa Thiín Phúc ở núi Phật Tích như viín ngọc nổi lín giữa đâm ruộng sỏi đâ, rạng vẻ xuđn tươi cả bốn mùa. Động tiín hệt như cõi thanh hư, bín vâch cịn in mđy râng… Đĩ chính lă vườn xanh, núi Thúy dời đến chốn nhđn gian vậy…”.
Tất cả câc cđy cầu ngĩi đều nằm trong những địa phương tăi giỏi về nghệ thuật xđy dựng gỗ (Hội An, Huế, Nam Định, Hă Tđy…). Câc bộ sườn cầu cĩ chung cấu kết như bộ sườn nhă, nhưng cơng phu vă tinh vi nhất lă phải thay đổi gĩc nối để “dêy nhă” thẳng thănh dạng nhă vịm cong của cầu.
Những chiếc cầu ngĩi ở nước ta như lă những chứng nhđn của lịch sử, ngoăi việc đi lại, cầu cịn được coi như một tâc phẩm mỹ thuật lớn của những người thợ thủ cơng tăi hoa hăng trăm năm trước.
Cầu ngĩi