Biểu hiện thứ 2: Nhữngngười lính đã đồng cam cộng khổ trongcuộc đời quân ngũ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU văn ÔN THI VÀO 10 (Trang 44 - 45)

- Yêu cầu về nội dung: Đảm bảo nội dung sau: + Bức tranh đẹp về tình đồng chí

c, Biểu hiện thứ 2: Nhữngngười lính đã đồng cam cộng khổ trongcuộc đời quân ngũ

Chính Hữu là người trực tiếp tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947. Hơn ai khác, ơng thấu hiểu những thiếu thốn và gian khổ của cuộc đời người lính. Bảy dịng thơ tiếp, ơng đã dành để nĩi về những gian khổ của các anh bộ đội thời kì đầu cuộc kháng chiến chống pháp:

“Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi. Áo anh rách vai

Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày”

- Bằng bút pháp miêu tả hết sức chân thực, hình ảnh thơ chọn lọc, nhà thơ đã vẽ lên bức tranh hiện thực sống động về người lính với sự đồng cảm sâu sắc. Trước hết là những cơn sốt rét rừng:

+ Tác giả sử dụng bút pháp tả thực để tái hiện sự khắc nghiệt của những cơn sốt rét rừng đang tàn phá cơ thể những người lính.

+ Trong những cơn sốt rét ấy, sự lo lắng, quan tâm giữa những người lính đã trở thành điểm tựa vững chắc để họ vượt qua những khoa khăn, gian khổ.

- Cuộc đời quân ngũ đầy thiếu thốn, gian khổ:

+ Sử dụng thủ pháp liệt kê để miêu tả một cách cụ thể và chính xác những thiếu thốn của người lính: “ áo rách vai, quần vài mảnh, chân khơng giày”. Đĩ là những chi tiết rất thật, được chắt lọc từ thực tế cuộc sống người lính.

+ Những khĩ khăn gian khổ như được tơ đậm khi tác giả đặt sự thiếu thốn bên cạnh sự khắc nghiệt của núi rừng: sự buốt giá của những đêm rừng hoang sương muối.

-> Đây là hình ảnh chân thực về những anh bộ đội thời kì đầu kháng chiến. Đầy những gian nan, thiếu thốn nhưng các anh vẫn xé rừng mà đi, đạp núi mà tiến.

- Song họ vẫn giữ được tinh thần lạc quan cách mạng: Hình ảnh “miệng cười buốt giá” cho thấy thái độ lạc quan, coi thường thử thách để vượt lên khĩ khăn và hồn thành tốt nhiệm vụ.

- Tác giả đã tạo dựng những hình ảnh sĩng đơi, đối xứng nhau để diễn tả sự gắn kết, đồng cảm giữa những người lính.

-> Cái hay của câu thơ là nĩi về cảnh ngộ của người này nhưng lại thấy được sâu sắc tấm lịng yêu thương người kia. Tình thương đĩ lặng lẽ mà thấm sâu vơ hạn.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU văn ÔN THI VÀO 10 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)