I. Mở bài: giới thiệu lịng yêu nước
3/ Dựa vào người khác khơng bằng dựa vào chính mình.Muốn thành cơng trongcuộc sống, tự lập là năng lực cần cĩ ở mỗi con người.Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết cơng việc của
tự lập là năng lực cần cĩ ở mỗi con người.Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết cơng việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, khơng trơng chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Người cĩ tính tự lập là người cĩ bản lĩnh, luơn tự tin trước cuộc sống, cĩ ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ, sẵn sàng vượt qua khĩ khăn, gian khổ để hồn thành tốt cơng việc. Người cĩ tính tự lập hường gặt hái được nhiều thành cơng trong cuộc sống và luơn nhận được sự kính trọng của mọi người.Người khơng biết tự lập thường sống ích kỉ, dựa dẫm vào người khác, lười biếng, ỷ lại trong cơng việc, bị mọi người khinh ghét và xa lánh. Là học sinh, muốn cĩ tính tự lập, trước hết phải chăm chỉ học tập tốt, biết tự mình hồn thành tốt mọi cơng việc được giao, tự chịu trách nhiệm về cơng việc mình làm, luơn năng động và sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống, khơng bao giờ chán nản hay lùi bước trước khĩ khăn trở ngại. Cĩ làm được như vậy, học sinh sẽ sớm hình thành được bản lĩnh tự lập, mai này trở thành người hữ ích, đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.
Câu 3 (6,0 điểm) Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và tác phẩm. - Dẫn dắt đoạn trích thơ.
Thân bài: Những biểu hiện cảm động của tình đồng chí
- Tình đồng chí là sự cảm thơng sâu sắc những tâm tư, nỗi niềm của nhau. Những người lính gắn bĩ với nhau, họ hiểu đến những nỗi niềm sâu xa, thầm kín của đồng đội mình:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà khơng, mặc kệ giĩ lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Người lính đi chiến đấu để lại sau lưng những gì yêu quý nhất của quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa,...Từ "mặc kệ"cho thấy tư thế ra đi dứt khốt của người lính.Nhưng sâu xa trong lịng, họ vẫn da diết nhớ quê hương. Ở ngồi mặt trận, họ vẫn hình dung thấy gian nhà khơng đang lung lay trong cơn giĩ nơi quê nhà xa xơi.
- Tình đồng chí cịn là cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính :
+ Những gian lao, thiếu thốn trong cuộc sống của người lính những năm kháng chiến chống pháp hiện lên rất cụ thể, chân thực: áo rách, quần vá, chân khơng giày, sự khổ sở của những cơn sốt rét rừng hành hạ, trời buốt giá, mơi miệng khơ và nứt nẻ, nĩi cười rất
khĩ khăn, cĩ khi nứt ra chảy cả máu. Nhưng những người lính vẫn cười bởi họ cĩ hơi ấm và niềm vui của tình đồng đội "thương nhau tay nắm lấy bàn tay".
+ Hơi ấm ở bàn tay, ở tấm lịng đã chiến thắng cái lạnh ở "chân khơng giày" và thời tiết "buốt giá". Cặp từ xưng hơ "anh" và "tơi" luơn đi với nhau, cĩ khi đứng chung trong một câu thơ, cĩ khi đi sĩng đơi trong từng cặp câu liền nhau diễn tả sự gắn bĩ, chia sẻ của những người đồng đội.
Kết bài
---
ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (2 điểm).
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
“Mẹ ơi những ngày xa Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim Cĩ con đang ở đĩ Như ngọt ngào cơn giĩ Như nồng nàn cơn mưa Với vạn ngàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng trong con!”
(Trích Dặn mẹ - Đỗ Nhật Nam) 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? 2. Tìm từ láy cĩ trong đoạn thơ.
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim Cĩ con đang ở đĩ”
Câu 2 (3 điểm).
"Cuộc sống quanh ta đang bị ngập trong rác."
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu ý kiến của mình về vấn đề trên.
Câu 3 (5 điểm).
Phân tích những câu thơ sau trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
“Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tơi đơi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ.
Đồng chí! …
Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017, Tr. 128-129)
GỢI Ý LÀM BÀI
Câu 1: Về đoạn trích trong bài thơ Dặn mẹ của Đỗ Nhật Nam.
a.
- Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngơn). - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
b. Từ láy cĩ trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng. c.
- Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ luơn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luơn lưu giữ hình ảnh của con mình.
- Đồng thời qua đĩ thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.
Câu 2: Đề mang tính mở nên thí sinh cĩ thể viết theo nhiều cách. Dưới đây là một số gợi
ý cơ bản nhằm định hướng chấm bài:
Mở bài: Giới thiệu được vấn đề nghị luận
Thân bài:
Gợi hướng :
- Rác là gì? Trong đời sống hiện nay cĩ những loại rác nào? (rác: sinh hoạt, sản xuất, âm thanh, … rác văn hĩa, rác trong tính cách..)
- Hiện nay, tình trạng rác đang tràn ngập cuộc sống ra sao?
- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc sống của nhân loại bị ngập bởi rác? - Rác gây ra những hậu quả gì với cuộc sống của chúng ta?
- Cần làm gì để làm cho cuộc sống khơng bị ngập bởi rác?
Kết bài: Trở lại vấn đề nghị luận và nêu lời kêu gọi hành động
Câu 3: Phân tích đoạn thơ trong bài Đồng chí của Chính Hữu
Thí sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích và trích dẫn đoạn thơ.
Thân bài: