PHẦN II: LUYỆN ĐỀ ƠN ĐẠI TRÀ, ƠN VÀO 10 TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐỀ ĐỒNG CHÍ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU văn ÔN THI VÀO 10 (Trang 54 - 59)

I. Mở bài: giới thiệu lịng yêu nước

PHẦN II: LUYỆN ĐỀ ƠN ĐẠI TRÀ, ƠN VÀO 10 TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐỀ ĐỒNG CHÍ

TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐỀ ĐỒNG CHÍ ĐỀ SỐ 1

Phần I. Đọc-hiểu (3,0 điểm)

Câu 1.(3,0 điểm) Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau:

“Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngơi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngơi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu khơng nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy.cử cất nĩ đi, cháu buồn đến chết mất".

(Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục, 2019, tr. 185)

b) Xác định thành phần trạng ngữ trong câu “Bây giờ làm nghề này cháu khơng nghĩ như

vậy nữa”.

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng trong câu “Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nĩ đi, cháu buồn đến chết mất".

Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở Câu 1, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của những cơng việc thầm lặng trong cuộc sống.

Câu 2. (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tơi đơi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bền vững, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ. Đồng chí!

(Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục, 2019, tr.128)

GỢI Ý LÀM BÀI Phần I. Đọc-hiểu (3,0 điểm) Phần I. Đọc-hiểu (3,0 điểm)

Câu 1.(3,0 điểm)

a) Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm Lặng lẽ Sapa của tác giả Nguyễn Thành Long b) Thành phần trạng ngữ trong câu “Bây giờ làm nghề này”.

c) Biện pháp tu từ: thế “Cơng việc của cháu" - "nĩ".

Tác dụng: nhấn mạnh hơn về cơng việc mà nhân vật đang nĩi đến, tạo cảm giác quen thuộc, gắn bĩ với cơng việc của nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm.

Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)

Vấn đề nghị luận: Suy nghĩ của em về ý nghĩa của những cơng việc thầm lặng trong cuộc sống.

Yêu cầu: Đoạn văn 200 chữ

Đoạn văn tham khảo

Chiến trường nào cũng biết bao gian khổ, trận chiến nào cũng cĩ những mất mát hy sinh.Trong cuộc chiến phịng, chống dịch COVID-19 hiện nay đã đọng lại trong em thật nhiều suy nghĩ của những cơng việc thầm lặng trong cuộc sống. Cuộc chiến chống dịch bước vào giai đoạn cam go, quyết liệt trong 4 tháng qua, với lời kêu gọi "Chống dịch như chống giặc": tồn Đảng, tồn quân, tồn dân ta đã đồng tâm, đồng sức, đồng lịng vượt qua mọi khĩ khăn, thách thức để chống lại đại dịch COVID-19. Phát huy truyền thống của dân tộc ta trong các cuộc đấu tranh vệ quốc oanh liệt, hào hùng, với sức mạnh đồn kết, ý chí một lịng của dân ta đã đưa Việt Nam trở thành “điểm sáng” trong phịng chống dịch COVID-19 tồn cầu. Trong cuộc chiến chống lại đại dịch, Việt Nam đã cĩ biết bao anh hùng thầm lặng, khơng quản gian khĩ hy sinh. Chúng ta dễ dàng bắt gặp những hình ảnh các chiến sĩ "ăn núi, ngủ rừng", vội vàng những bữa cơm chiều, rồi đến những đơi mắt thâm quầng vì thiếu ngủ của đội ngũ y, bác sĩ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nơi tuyến đầu

“chống giặc” đã làm lay động hàng triệu trái tim. Họ tạm gác lại cuộc sống thường nhật, phải xa gia đình, người thân yêu để "chiến đấu" ở tuyến đầu. Họ cịn được gọi là "những anh hùng thầm lặng trên mặt trận khơng tiếng súng", những người mà chúng ta khơng thể chỉ dùng từ "cảm ơn" là đủ. Và những việc làm thầm lặng trong cuộc sống trong thời đại cơng nghệ số lại càng được lan tỏa mạnh mẽ hơn, nĩ giúp cho chúng ta hướng tới những điều tốt đẹp, về những con người anh hùng.

Câu 2. (5,0 điểm) DÀN Ý

1. Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm và trích dẫn 7 câu thơ đầu.

2. Thân bài

- Cảm nhận về xuất thân của những người lính: Họ đều là những người con của vùng quê nghèo khĩ, nơi “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”

- Cảm nhận về sự tương đồng trong nhiệm vụ và lí tưởng sống của người lính: Mỗi người một quê hương khác nhau và họ là những người xa lạ với nhau nhưng họ đều tập trung tại đây, đứng chung hàng ngũ, cĩ cùng lí tưởng và mục đích chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

- Hồn cảnh gian khổ khĩ khăn đã gắn kết tình cảm người lính: Hồn cảnh chiến đấu nơi quá khắc nghiệt, đêm trong rừng rét đến thấu xương chỉ cĩ tấm chăn mỏng để đắp chung, chính từ hồn cảnh khĩ khăn, thiếu thốn ấy họ đã trở thành tri kỉ với nhau

- Sự thiêng liêng, cao cả trong tình đồng chí: Tình đồng chí khơng chỉ là chung chí hướng, cùng mục đích mà hơn hết đĩ là tình tri kỉ đã được đúc kết qua bao gian khổ, khĩ khăn

3. Kết bài

Qua bảy câu thơ đầu của bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã sử dụng nhiều hình ảnh chân thực, gợi tả và khái quát cao đã thể hiện được một tình đồng chí chân thực, khơng phơ trương nhưng lại vơ cùng lãng mạn và thi vị.

BÀI VĂN MẪU

Bài thơ “Đồng chí” là một trong những bài thơ hay nhất về tình đồng đội, đồng chí của các anh bộ đội cụ hồ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Với cảm nhận tinh tế, tác giả Chính Hữu – một nhà thơ, chiến sĩ đã xúc động mà sáng tác ra bài thơ. Tình đồng chí đồng đội sâu nặng dù trong hồn cảnh khĩ khăn và thiếu thốn được thể hiện rõ nhất trong 7 câu thơ đầu cảu bài thơ.

Mở đầu đoạn thơ là tác giả đã miêu tả rõ nét nguồn gốc xuất thân của những người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp:

“Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá”

Họ là những người xuất thân từ nơng dân, hình ảnh đĩ được tác giả mơ tả rất chân thực, giản dị mà đầy cao đẹp.Với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như đang kể chuyện, giới thiệu về quê hương của anh và tơi. Họ đều là những người con của vùng quê nghèo khĩ, nơi “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”. Dù cuộc sống nơi quê nhà cịn nhiều khĩ khăn, đĩi nghèo nhưng vì tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc mà họ sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ đất nước. Đĩ là sự đồng cảnh ngộ, là niềm đồng cảm sâu sắc giữa những người lính ngày đầu gặp mặt.

“Anh với tơi đơi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”

Mỗi người một quê hương, một miền đất khác nhau, họ là những người xa lạ của nhau nhưng họ đã về đây đứng chung hàng ngũ, cĩ cùng lí tưởng và mục đích chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tình đồng chí đã nảy nở và bền chặt trong sự chan hịa, chia sẻ những gian khổ của cuộc sống chiến trường, tác giả đã sử dụng một hình ảnh rất cụ thể, giản dị và gợi cảm để nĩi lên tình gắn bĩ đĩ:

“Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ”

Hồn cảnh chiến đấu nơi khu rừng Việt Bắc quá khắc nghiệt, đêm trong rừng rét đến thấu xương.Cái chăn quá nhỏ, loay hoay mãi cũng khơng đủ ấm, chính từ hồn cảnh khĩ khăn, thiếu thốn ấy họ đã trở thành tri kỉ với nhau. Những vất vả, khắc nghiệt và nguy nan đã gắn kết họ lại với nhau, khiến cho những người đồng chí trở thành người bạn tâm giao gắn bĩ. Chính tác giả cũng đã từng là một người lính, nên câu thơ đã chan chứa, tràn đầy tình cảm trìu mến sâu nặng với đồng đội.

Câu thơ cuối cùng, chỉ 2 tiếng đơn giản “Đồng chí” được đặt riêng, tuy ngắn gọn nhưng ngân vang, thiêng liêng. Tình đồng chí khơng chỉ là chung chí hướng, cùng mục đích mà hơn hết đĩ là tình tri kỉ đã được đúc kết qua bao gian khổ, khĩ khăn. Chẳng cịn sự ngăn cách giữa những người đồng chí, họ đã trở thành một khối thống nhất, đồn kết và gắn bĩ. Chi với bảy câu thơ đầu của bài “Đồng chí”, Chính Hữu đã sử dụng những hình ảnh chân thực, gợi tả và khái quát cao đã thể hiện được một tình đồng chí chân thực, khơng phơ trương nhưng lại vơ cùng lãng mạn và thi vị. Tác giả đã thổi hồn vào bài thơ tình đồng chí tri kỉ, keo sơn và gắn bĩ, trở thành một âm vang bất diệt trong tâm hồn những người lính cũng như con người Việt Nam.

---

ĐỀ SƠ 2

Câu 1 (2,0 điểm)

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:

Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây cĩ cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuơng đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là khơng đủ sáng. Xách đèn ra vườn, giĩ tuyết và lặng im ở bên ngồi như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xơ tới. Cái lặng im lúc đĩ mới thật dễ sợ: nĩ như bị giĩ chặt ra từng khúc, mà giĩ thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... Những lúc im lặng lạnh cĩng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, khơng thể nào ngủ lại được.

(Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục, 2019, tr.183-184)

b) Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ thời tiết trong đoạn văn trên. Qua trường từ vựng đĩ, em hiểu gì về hồn cảnh sống và làm việc của nhân vật?

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Cải lặng im lúc đĩ mới thật dễ sợ: nĩ như bị giĩ chặt ra từng khúc, mà giĩ thì giống những nhát chội lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung...

Câu 2 (2,0 điểm)

Viết một đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về vai trị của tính tự lập trong cuộc sống.

Câu 3 (6,0 điểm)Cảm nhận đoạn thơ sau:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ giĩ lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hơi.

Áo anh rách vai Quần tơi cĩ vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá Chân khơng giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (Trích Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, Tập một,

NXB Giáo dục, 2019, tr.128-129)

GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1 (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

b) Các từ cùng trường từ vựng chỉ thời tiết trong đoạn văn trên: mưa, tuyết, bão, giĩ

Qua trường từ vựng đĩ, ta thấy hồn cảnh sống và làm việc của nhân vật anh thanh niên thật khắc nghiệt, đầy gian khổ.

c) Trong câu văn: Cải lặng im lúc đĩ mới thật dễ sợ: nĩ như bị giĩ chặt ra từng khúc, mà giĩ thì giống những nhát chội lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hĩa:

+ So sánh: nĩ như bị giĩ chặt ra từng khúc, mà giĩ thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả.

+ Nhân hĩa: chặt, quét.

Tác dụng: Nhấn mạnh hồn cảnh làm việc đầy khĩ khăn, vất vả của anh thanh niên. Qua đĩ làm nổi bật sự hy sinh thầm lặng của nhân vật này.

Câu 2 (2,0 điểm)

Vấn đề nghị luận: Suy nghĩ của em về vai trị của tính tự lập trong cuộc sống.

1. Mở đoạn

- Khơng thể thành cơng nếu như con người thiếu tính tự lập. Tự lập là đức tính cần thiết và quan trọng.

- Giải thích tính tự lập: Tự lập chính là một cách sống tự quyết định, tự hành động, tự lựa chọn cho mình một con đường trong tương lai để đi. Tự lập là hành động mà khơng dựa dẫm vào người khác.

- Biểu hiện của tính tự lập

+ Tự học mà bố mẹ khơng phải thúc giục

+ Hồn thành mọi bài tập bằng sức của mình, khơng đi chép bài + Dám đưa ra ý kiến, quan điểm của mình…

- Vì sao phải cĩ tính tự lập?

+ Tự lập là đức tính quan trọng mà cha ơng chúng ta dạy từ thuở nhỏ. + Tự lập giúp con người cĩ tính sáng tạo hơn.

+ Khi tự lập, con người cĩ ý thức hơn trong mọi hành động

+ Tính tự lập giúp con người nhận thức tồn diện hơn về mọi mặt, cĩ cái nhìn bao quát hơn về mọi mặt cuộc sống.

+ Tính tự lập giúp con người khẳng định giá trị bản thân. + Tính tự lập giúp xã hội hồn thiện và phát triển

- Hiện trạng tính tự lập trong giới trẻ hiện nay

+ Học sinh đang thiếu dần tính tự lập, ỷ lại vào học thêm, mạng Internet, sách tham khảo,…

+ Nhiều người dựa dẫm, chờ đợi người khác

+ Tuy nhiên vẫn cịn rất nhiều người biết sống tự lập, khơng phải chờ đợi, dựa dẫm, sống bằng chính bản thân.

- Bài học nhận thức và hành động + Chăm chỉ rèn luyện học tập

+ Giúp đỡ mọi người xung quanh cùng rèn luyện tính tự lập

3. Kết đoạn

- Đừng để thành cơng xa rời bạn vì bạn khơng phải là người cĩ tính tự lập.

ĐOẠN VĂN THAM KHẢO

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU văn ÔN THI VÀO 10 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)