I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
3. Bài học nhận thức và hành động:
– Nhận thức sâu sắc về ý nghĩa to lớn của thái độ sống tích cực nhất là trong xu thế hội nhập của đất nước.
– Tích cực phấn đấu rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống, bồi dưỡng lịng tự tin, ý thức tự chủ.
Bài văn mẫu: Mở bài:
Thế giới như thế nào là do cách bạn nhìn nĩ. Con người cĩ thể thay đổi cuộc đời mình bằng cách thay đổi thái độ của mình. Thái độ sống là yếu tố cĩ ý nghĩa quyết định cuộc đời của mỗi con người. Bàn về vấn đề ấy, cĩ ý kiến cho rằng: “Tài sản cĩ giá trị nhất trên đời mà bạn cĩ thể sở hữu chính là một thái độ sống tích cực”.
Thân bài: Tài sản là gì?
Tài sản là của cải vật chất và tinh thần cĩ giá trị mà bạn đang sở hữu. Thái độ sống tích cực là thái độ chủ động, tốt đẹp trước cuộc sống, được biểu hiện thơng qua cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động. Câu nĩi khẳng định ý nghĩa to lớn của thái độ sống tích cực từ đĩ khích lệ động viên con người sống tích cực.
Thái độ sống tích cực là gì?
Sống cĩ thái độ tích cực là cĩ cái nhìn đúng đắn về cuộc sống, về mối liên hệ giữa cá nhân với cuộc đời, về trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội. Người sống tích cực luơn chủ động trước cuộc sống, khơng bao giờ chờ đợi hoặc mong cầu điều gì đĩ từ người khác. Họ cĩ mục tiêu sống đứng đắn, sống cĩ ước mơ, hồi bão lớn lao, dám phấn đấu cho ước mơ, hồi bão dù phải đối diện với nhiều thử thách khĩ khăn, dám nghĩ, dám làm. Trước khĩ khăn, trở ngại khơng bao giờ lùi bước.
Người cĩ thái độ sống tích cực luơn cĩ khát vọng vươn lên khẳng định bản thân và hồn thiện mình, luơn phấn đấu sống tốt, cho mình và cho mọi người. Họ cũng là người cĩ năng lực sống, năng lực tinh thần mạnh mẽ, khơng buơng xuơi đầu hàng trước khĩ khăn, khơng dựa dẫm ỷ lại vào người khác. Thái độ sống tích cực là phẩm chất đáng quý của con người, là lối sống đẹp mà mỗi con người cần vươn tới.
Vai trị và nghĩa của thái độ sống tích cực đối với con người:
Với người cĩ thái độ sống tích cực, cơ hội thành cơng trong cuộc sống sẽ cao hơn người khác; đồng nghĩa với việc tạo dựng được những thành quả từ chính sức lực, trí tuệ, lối sống của mình. Cĩ cái nhìn tích cực, lạc quan trước cuộc sống sẽ giúp con người biết hài lịng với những giá trị vật chất hiện cĩ, đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của cá nhân, từ đĩ gĩp phần giúp đỡ người thân, cộng đồng.
Khi cĩ thái độ sống tích cực sẽ giúp con người cĩ nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc khi thấy cuộc sống của mình cĩ ích, cĩ nghĩa, được quý trọng, cĩ được sự tự chủ, niềm lạc quan, sự vững vàng từ những trải nghiệm cuộc sống. Người cĩ thái độ sống tích cực sẽ cĩ tam hồn thanh thản, biết cầu tiến nhưng khơng hơn thua với người khác, biết thi đua nhưng khơng đố kị, khát vọng làm giàu nhưng khơng tham lam. Thái độ sống tích cực là động lực của tính năng động và sáng tạo.
Thái độ sống tích cực của mỗi cá nhân gĩp phần thúc đẩy xã hội phát triển, tiến bộ. Ai cũng lạc quan tin tưởng, năng động và sáng tạo, vừa làm việc vừa tận hưởng các giá trị sống, lịng tham lam, sự đố kị ít đi, lịng tốt nhiều lên, xã hội sẽ văn minh, tiến bộ, cuộc sống yên bình, hạnh phúc.
Phê phán lối sống tiêu cực, tự ti mặc cảm:
Trong cuộc sống vẫn cịn cĩ nhiều người khơng cĩ thái độ sống tích cực. Họ thường mặc cảm, dằn vặt về bản, bi quan trước cuộc sống, thiếu niềm tin vào người khác và thế giới xung quanh. Họ sống khơng cĩ hồi bão, mơ ước, thiếu động lực vươn lên. Họ chấp nhận một cuộc sống tầm thường, khép kín, buồn đau và yếu đuối. Những người như thế thật đáng chê trách.
Bài học:
Muốn sống hạnh phúc và thành cơng, nhất định bạn cần cĩ một thái độ sống tích cực hơn và tích cực hơn nữa. Nhất là trong xu thế hội nhập của đất nước hiện nay, một thái độ sống tích
cực sẽ giúp bạn tìm thấy cơ hội để thành cơng và làm được những điều lớn lao cho đất nước. Tích cực phấn đấu rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống, bồi dưỡng lịng tự tin, ý thức tự chủ.
Kết bài:
Cái chết khơng phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Mất mắt lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi cịn sơng. Thành cơng chỉ tìm đến với những ai khoogn ngừng nỗ lực và tin tưởng. Bởi thế, bạn cần phải cĩ một thái độ sống tích cực, khơng ngừng nỗ lực để vươn tới thành cơng trong cuộc đời bạn.
Bàn về sửa chữa lỗi lầm Phần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CÂU CHUYỆN CÂY BÚT CHÌ
Cĩ một người thợ làm bút, trước khi đặt những cây bút chì vào hộp và gửi đến cửa hàng, ơng dặn rằng: Cĩ năm điều mà các cháu nên nhớ khi bắt đầu cuộc sống của mình. Nếu các cháu nhớ và làm được thì sẽ trở thành những cây bút chì tốt nhất.
Thứ nhất: Các cháu cĩ thể làm được những điều kì diệu nhất nếu nằm trong bàn tay một
người nào đĩ và giúp họ làm việc.
Thứ hai: Các cháu sẽ trải qua việc gọt giũa đau đớn hết lần nầy đến lần khác, nhưng đĩ là
điều cần thiết để trở nên tốt hơn và cĩ thể tiếp tục cơng việc của mình.
Thứ ba: Các cháu cĩ thể sửa chữa được bất kỳ lỗi sai nào nếu đã lỡ phạm phải. Mọi thứ sẽ
trở nên tốt hơn nếu các cháu liên tục làm điều đĩ.
Thứ tư: Điều quan trọng nhất đối với các cháu là những gì bên trong và những người dùng
các cháu chứ khơng phải là hình thức ở bên ngồi.
Và cuối cùng: Cho dù các cháu gặp tình huống khĩ khăn như thế nào cũng vẫn phải viết thật
rõ ràng và để lại những dấu ấn của mình.
(Truyện Ngụ ngơn, Theo Internet)
Câu 1: Xác định một câu ghép được sử dụng trong văn bản trên và nêu mối quan hệ giữa các
Câu 2: Em hiểu thế nào về câu nĩi của người thợ làm bút chì: “Các cháu cĩ thể sửa chữa được bất kỳ lỗi sai nào nếu đã lỡ phạm phải. Mọi thứ sẽ trở nên tốt hơn nếu các cháu liên tục
làm điều đĩ”? (1.0 điểm)
Câu 3: Từ câu chuyện trên, hãy rút ra bài học hữu ích cho bản thân (trình bày từ 2-3 câu). (1.0 điểm)
Câu 4: Từ thơng điệp câu chuyện hãy viết bài văn nghị luận “Đừng đánh mất giá trị bản thân bằng cách cố chứng minh bạn là đúng khi đã sai lầm”
* Hướng dẫn trả lời: Câu 1:
– Học sinh nêu được 1 câu ghép và chỉ ra được mối quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép ấy.
Câu 2:
– Ý nghĩa câu nĩi:
+Khi sai phạm hãy biết khắc phục lõi sai ấy, mọi sai lầm cĩ thể sửa chữa được + Trong cs nếu biết sửa chữa sai lầm sẽ tốt đẹp hơn
Câu 3: * Học sinh cĩ thể nêu ít nhất 2 trong 5 bài học sau: + Chỉ khi siêng năng làm việc, chúng ta mới trở nên hữu ích. + Những tổn thương sẽ làm ta trở nên tốt hơn
+ Biết nhận ra lỗi lầm và sửa chữa lỗi lầm.
+ Phẩm chất ở bên trong quan trọng hơn hình thức ở bên ngồi.
+ Biết vượt qua khĩ khăn, thử thách, hồn thành tốt cơng việc và để lại dấu ấn của mình.
Câu 4: Từ thơng điệp câu chuyện hãy viết bài văn nghị luận “Đừng đánh mất giá trị bản thân bằng cách cố chứng minh bạn là đúng khi đã sai lầm”
Mở bài:
Sống như chính mình – một con người chân chính – trong một thế giới luơn cố biến mình thành người khác là thành tựu lớn nhất. Thế nhưng, trong cuộc sống này, cĩ nhiều người khơng nhận ra điều đĩ, họ luơn sống bằng sự dối trá, hạ thấp giá trị bản thân chỉ vì khơng dám đối diện với những sai lầm của bản thân. Bàn về điều này, cĩ người khuyên rằng: “Đừng đánh mất giá trị bản thân bằng cách cố chứng minh bạn là đúng khi đã sai lầm”.
Giá trị bản thân là gì? Giá trị bản thân
là là tổng hồ các giá trị cốt lõi được hình thành dựa trên nền tảng đạo đức, tư tưởng, trí tuệ, nhân cách, lối sống và những giá trị hữu ích khác mà bản thân bạn đang sở hữu. Giá trị bản thân vừa là yếu tố do bản bản thân tạo ra trên cĩ sở phù hợp với các chuẩn mực xã hội, vừa là yếu tố được cộng đồng đánh giá và cơng nhận.
Giá trị bản thân là yếu tố cốt lõi tạo nên con người bạn, khơng lẫn với bất kì một ai, những thứ bạn tin rằng quan trọng đối với chính mình và đem đến thành cơng cho những cơng việc bạn làm hằng ngày. Giá trị bản thân khơng nằm ở việc bạn làm gì, cĩ chức tước gì hay là kiếm được bao nhiêu tiền, nĩ cũng khơng nằm ở một kết quả nhất thời mà chính quá trình ta chinh phục cái đích mới, là những gì ta đã cống hiến vì cuộc sống chung của cộng đồng. Cĩ thể coi giá trị bản thân là sự thể hiện rõ ràng nhất của giá trị con người.
Tại sao ta cĩ thể đánh mất giá trị bản thân nếu cố chứng minh mình là đúng khi đã sai lầm?
Sai lầm là một phần tất yếu của cuộc sống. Khơng cĩ một thành cơng nào trở nên bền vững và cĩ giá trị mà khơng đi qua những sai lầm. Khơng chỉ đối với người bình thường, đối với bậc vĩ nhân cũng khơng thể tránh khỏi những sai lầm trước khi trở nên vĩ đại.
Issac Newton, nhà bác học vĩ đại, cha đẻ của thuyết Vạn vật hấp dẫn, người thống trị bầu trời suốt hơn 300 năm, đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi thử sức mình với cơng việc kinh doanh và đã mất một một khoản tiền lớn. Thất bại trong kinh doanh giúp Newton nhận ra rằng khoa học cĩ một khoảng cách nhất định đối với cuộc sống và khơng dễ thành cơng trong cuộc sống nếu tư duy theo kiểu của nghiên cứu khoa học.
Thomat Edison, người phát minh vĩ đại nhất mọi thời đại, đã trải qua hàng nghìn sai lầm mới cĩ thể phát minh thành cơng bĩng đèn điện. Sau khi thành cơng với chiếc đèn điện, Edison đã rút ra bài học rằng nếu khơng đi qua những sai lầm, ơng khơng thể đến được với thành cơng. Steve Job trước khi thành cơng với chiếc IPhone huyền thoại cũng đã đi qua những sai lầm nghiêm trọng, đánh mất cả vị trí lãnh đạo và bị đánh bật ra khỏi cơng ty do chính ơng thành lập. Steve Job ngay lập tức nhận ra thất bại chỉ là tạm thời, điều quan trọng hơn là cĩ dám đứng dậy và bước tiếp hay khơng.
Một điểm chung cĩ thể dễ dàng nhận ra ở các vĩ nhân đĩ chính là khi họ đã sai lầm, họ khơng cố gắng chứng minh mình đã đúng. Họ dũng cảm nhìn nhận sai lầm, đúc kết bài học, tự kiểm sốt bản thân, nhanh chĩng bước qua sai lầm, hướng về phía trước. Chính vì điều đĩ, giá trị bản thân đã khơng hề suy giảm mà ngược lại càng được khẳng định và thêm bền vững. Và cuối cùng, nĩ được cơng nhận và tơn vinh khi họ chạm đến thành cơng.
Ta cĩ thể dễ dàng đánh mất giá trị bản thân nếu cố chứng minh mình là đúng khi đã sai lầm bởi khi đã sai mà ta lại lảng lảng tránh hay phủ nhận cái sai ấy sẽ khiến sự việc trở nên tồi tệ
hơn, người khác sẽ xem thường và khinh bỉ, khơng tơn trọng, tin tưởng ra nữa. Từ đĩ, họ sẽ khơng cịn thiện cảm, khơng ra tay giúp đỡ ta nữa.
Nếu bạn tạo dựng được giá trị bản thân tốt đẹp, cuộc sống của bạn sẽ vui vẻ hơn và cơng việc khơng cịn là gánh nặng. Cịn nếu bạn đang đi ngược lại, hoặc phủ nhận giá trị bản thân, chắc chắn cuộc sống sẽ tẻ nhạt và cơng việc sẽ khĩ thành cơng như mong muốn.
Giá trị bản thân của mỗi con người khơng nằm ở những gì họ sở hữu, khơng nằm ở lời nĩi mà nằm ở hành động. Việc phủ nhận, chối bỏ hay che đậy lỗi lầm là một hành động vơ cùng tai hại, khơng những nĩ khiến cho sự nghiệp sụp đổ mà giá trị bản thân con người cũng khơng cịn đáng đáng giá.
Những người xung quanh ra ai cũng mong muốn được sống với những con người chân thật và luơn được chia sẻ. Sự dối trá, hèn nhát, lịng tham lam, nỗi sợ hãi là những kẻ thù giấu mặt liên tục tấn cơng hao tổn giá trị bản thân của mỗi con người. Nếu khơng vượt qua được những cám dỗ ấy, chắc chắn, giá trị bản thân của con người sẽ khơng thể hình thành, khẳng định và được tơn vinh.
Làm thế nào để tạo dựng giá trị cho bản thân?
Người ta thường nĩi đến 8 giá trị cốt lõi phổ biến cĩ ở con người, đĩ là: chân thật, khám phá, lạc quan, trách nhiệm, dũng cảm, yêu thương, trung thành, thẳng thắn. Ngồi 8 giá trị cốt lõi ấy, tất nhiên cịn nhiều giá trị khác cũng rất quan trọng đối với đời sống của mỗi con người. Tuy nhiên, 8 giá trị trên là quan trọng nhất để làm nên giá trị bản thân.
Bởi vậy, để tạo được giá trị cho bản thân, ta phải sống biết sống chân thật, luơn là chính mình trong mọi tình huống, khơng sợ sự phán xét của người khác. Đức tính chân thật là phẩm chất cần cĩ nhất ở mỗi con người.
Bạn phải luơn là người biết ngạc nhiên về mọi thứ đang diễn ra ở xung quanh mình và cố gắng hiểu được chúng. Bạn sẵn sàng thử nghiệm để tìm ra câu trả lời chính xác nhất. Chính điều đĩ sẽ tạo động lực giúp bạn khơng ngừng hồn thiện hiểu biết, nhân cách, lối sống, tạo dựng giá trị vững chắc cho bản thân.
Hãy luơn vui vẻ và lạc quan về mọi thứ bởi nếu bạn chọn cách u buồn, chán nản thì cuộc sống vẫn cứ thế đi qua, bất chấp bạn như thế nào. Bạn hứng thú với những thứ nhỏ nhặt như âm nhạc, đi bộ, đọc sách, gặp gỡ mọi người… Tinh thần lạc quan đẩy lùi mọi trở ngại xuất phát từ bản thân, đưa bạn tiến lên phía trước. Loại bỏ những điều tiêu cực ra khỏi mơi trường sống. Hãy tiếp xúc với những người truyền cảm hứng và cĩ tính tương trợ. Tránh xa những người mang thái độ tiêu cực và thường chỉ trích bản thân hoặc người khác.
Hãy sống cĩ trách nhiệm với bản thân và với người khác. Đây là giá trị của những người sẵn sàng chịu trách nhiệm với hành động, sai lầm và cả tình trạng cơng việc hiện tại. Hèn nhát khi phạm sai lầm, chối bỏ hoặc tìm cách đổ lỗi cho người khác càng làm cho bản thân bạn trở nên thấp kém. Luơn là người dũng cảm, tiên phong trong mọi cơng việc. Bạn khơng sợ hãi khĩ khăn, tương lai, sẵn sàng “đối mặt” với thử thách, mạnh mẽ vượt qua gian nan, thử thách
hướng đến thành cơng. khơng cĩ lịng dũng cảm, khơng những bạn khơng thể tiến xa hơn mà chẳng bao giờ bạn tới đích được.
Hãy yêu thương tất cả, từ những gì nhỏ bé đến những gì vĩ đại. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp và cấp trên, chú trọng sự thấu hiểu, sâu sắc. Sẵn sàng bảo vệ lẽ phải, kẻ yếu, đấu tranh chĩng lại cái xấu, cái ác, đề cao cơng bằng và bình đẳng. Hãy trung thành với sự thật và với cái mà bạn đang phục vụ. Thành thật với chính mình, duy trì sự trung thành trong các mối quan hệ, kể cả khi bạn khơng gặp gỡ họ trong thời gian dài. Trung thành với tập thể, với niềm tin của người khác. Đừng trở thành kẻ phản bộ chỉ vì lợi ích cá nhân hay sự thù ghét ích kỉ.
Hãy luơn thẳng thắn trong lời nĩi và trong hành động, sẵn sàng nĩi lên sự thật, dũng cảm bảo vệ sự thật, lẽ phải, sự cơng bình. Sự thẳng thắn trong tạo dựng mối quan hệ cũng là một loại