Câu cuối bức tranh trước giờ chiến đấu

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU văn ÔN THI VÀO 10 (Trang 75 - 78)

II. LÀM VĂN Câu 1.

3 câu cuối bức tranh trước giờ chiến đấu

Hình ảnh những người lính được miêu tả trên nển thiên nhiên khấc nghiệt + Thời gian: đêm tối, lạnh lẽo.

+ Khơng gian: "Rừng hoang sương muối" -khơng gian vừa mênh mơng, hoang sơ, vừa lạnh lẽo.

Họ vẫn vững vàng tay súng “chờ giặc tới"- tư thế chủ động, tự tin, sẵn sàng chiến đấu vì lí tưởng cao đẹp, vì độc lập, tự do của dân tộc.

Cĩ được tâm thế ấy là bởi họ cĩ đồng đội "đứng cạnh bên nhau".

Quả thực, tình đổng đội, tình đồng chí giúp họ tự tin, bình tĩnh, chủ động đối diện với kẻ thù và vượt qua tất cả.

"Đầu súng trâng treo"là một hình ảnh đặc sắc. Trước hết, đĩ là hình ảnh thực mà Chính Hữu đã nhận ra trong suốt những đêm phục kích chờ giặc. Nhưng đĩ cịn là một hình ảnh giàu biểu tượng:

+Súng là biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt. Đổng thời là biểutượng cho lí tưởng, nhiệm vụ của người lính.

+Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp mơ mộng, yên bình, lãng mạn.

=> Kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, Chính Hữu đã vẽ nên một bức tranh đơn sơ mà đầy thi vị về người lính. Trong khơng gian bát ngát của rừng khuya, vầng trảng bất ngờ xuất hiện, chơi vơi trên đầu ngọn súng. Người lính nơng dân hiện lên như những người nghệ sĩ đầy chất thơ, bình dị mà đẹp đẽ. Hai hình ảnh súng và trăng kết hợp tạo nên một biểu tượng đẹp về cuộc đời người lính: chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng. Đĩ là vẻ đẹp mang cả đặc điểm của thơ ca kháng chiến - một nền thơ giàu chất hiện thực và dạt dào cảm hứnglãng mạn.

Nghệ thuật

Bút pháp tả thực và nghệ thuật liệt kê đã vẽ nên bức tranh hiện thực vơ cùng chân thực về đời sống chiến đấu của những người lính thời chống Pháp.

-Thể thơ tự do, linh hoạt trong việc giãi bày, miêu tả.

Kết Bài

Đoạn thơ đã giúp ta hiểu và trân trọng tình đồng đội, đồng chí - đĩ là sự đồng cam cộng khổ, sẵn sàng chia sẻ khĩ khăn, sẵn sàng động viên, tiếp sức cho nhau và cùng nhau chiến đấu vì lí tưởng chung.

Khẳng định lại vị trí của bài thơ trong nền thơ ca thời kì đẩu kháng chiếnchống Pháp. Rút ra bài học liên hệ về tình bạn, về lí tưởng sống đẹp.

---

ĐỀ SƠ 7

Câu 1. (2.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

(...) Ơng lại nghĩ về cái làng của ơng, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ơ, sao mà độ ấy vui thế.Ơng thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bơng phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ơng lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Khơng biết cái chịi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa?Những đường hầm bí mật chắc cịn lả khướt lắm. Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.”.

(Kim Lân - Làng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005, trang 162,163) a. Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong mỗi câu sau:

- Ơ, sao mà độ ấy vui thế.

- Những đường hầm bí mật chắc cịn lả khướt lắm. b. Nêu ngắn gọn nội dung, ý nghĩa của đoạn trích.

Câu 2. (3.0 điểm)

Anh/Chị hãy viết bài văn nghị luận ngắn giải thích câu ngạn ngữ:

“Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nĩ thì ngọt ngào.”(Ngạn ngữ Hy Lạp)

Câu 3. (5.0 điểm)

ĐỒNG CHÍ

Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá.

Anh với tơi đơi người xa lạ. Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ.

Đồng chí!

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ giĩ lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi.

Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cười buốt giá

Chân khơng giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

1948

(Chính Hữu – Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ trên.

GỢI Ý LÀM BÀI

Câu 1. (2.0 điểm) a.

- Ồ, sao mà độ ấy vui thế. => Thành phần biệt lập cảm thán: Ồ

- Những đường hầm bí mật chắc cịn lả khướt lắm. =>Thành phần biệt lập: Tình thái: chắc

cịn là khướt lắm

b. Nội dung của đoạn trích: Là dịng cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ơng lão khi ơng nghĩ về cái làng của ơng: nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em; cũng hát hỏng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày; muốn về làng, muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, …; nhớ làng, nhớ cái làng quá.

Ý nghĩa: Thể hiện cái tình yêu làng của nhân vật ơng Hai.

Câu 2. (3.0 điểm)

Dàn ý tham khảo: 1.Mở bài:

- Những người cĩ trình độ học vấn cao thường đạt những thành cơng trong cuộc đời và sự nghiệp. Chúng ta ngưỡng mộ tài năng của họ nhưng ko mấy ai nghĩ rằng họ đã phải trải qua bao gian khổ trong học tập, nghiên cứu...

- Ngạn ngữ:"..."

2. Thân bài:

a) ý nghĩa của câu NN

- Học vấn thường được hiểu là trình độ hiểu biết của người cĩ học.

- con đường đi tới học vấn luơn đầy khĩ khăn, gian khổ (những chùm rễ đắng cay ) - Học vấn mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người (quả ngọt)

- Phải nhìn thấy cả 2 mặt của vẫn đề và cần xác định rõ chỉ cĩ khơng ngại khĩ, chúng ta mới cĩ thể thành cơng trong học tập.

b) Khẳng định chân lí của câu ngạn ngữ

- cĩ học vấn thì con ngưịi mới cĩ đủ khả năng làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, và nhất là làm chủ vận mệnh của

mình. Trên cơ sở ấy, đời sống vật chất và tinh thần mới được nâng cao.

- Muốn cĩ học vấn thì phải khơng ngừng nỗ lực. Học tập là quá trình chiếm lĩnh tri thức, là nghiên cứu, phát minh ... Tư duy con người phải hoạt động căng thẳng.lao động trí ĩc vất vả, phải lao tâm khổ trí.

- Trong thực tế, học tập và nghiên cứu , chúng ta thường gặp ngững vấn đề phức tạp, địi hỏi một tinh thần cố gắng liên tục, phải tranh thủ thời gian, dồn hết tâm huyết.... Thăng ko kiêu, bại khơng nản

- Xưa nay, nhiều ngưịi vừa lao đọng kiếm sống vừa học tập. Mơt tấm gương tiêu biểu là Bác Hồ (cái này tự phân tích nha bạn)

- Lấy thêm dẫn chứng

c) Mở rộng và nâng cao:

- ko nên quan niệm học vấn chỉ là sự hiểu biết về mọi mặt kiến thức. học vấn bao gồm cả việc rèn luyệ tư tưởng, tình cảm, đạo đức, nhân cách...

- để đạt được điều đĩ, ta phải cố gắng rất nhiều....

- khơng phải lúc nào quá trình học tập cũng cứ mệt nhọc là lo vui, nhiều lúc niềm say mê sẽ giúp ta quên đi mệt nhọc...

3. Kết bài:

- Ai cũng muốn hái quả ngọt trên cây học vấn nhưng nĩ chỉ dành cho những ai chấp nhận được những chùm rễ cay đắng.

- thế hệ trẻ sau này phait tự trang bị cho mình tinh thần ko sợ khĩ, khơng sợ khổ thì mới cĩ thể thành cơng

Câu 3. (5.0 điểm) Dàn ý tham khảo

I. Mở bài

- Giới thiệu tác phẩm Đồng chí và tác giả Chính Hữu

- Sáng tác năm 1948 trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp

- Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp tình đồng chí thắm thiết sâu nặng của những người lính thời kháng chiến chống Pháp đồng thời làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của người lính cụ Hồ.

II. Thân bài

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU văn ÔN THI VÀO 10 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)