5. Kết cấu đề tài:
2.2.3.5. Đánh giá của nhân viên về yếu tố đào tạo và thăng tiến:
Hình 18. Đánh giá của nhâ viên về yếu tố đào tạo và thăng tiến
(Nguồn xửlý sốliệu)
Kết quảnghiên cứu cho thấy nhân viên tại công ty cổphần thủy sản Đà Nẵng cũng đánh
giá khá cao các yếu tốtrong nhóm nhân tố cơ hội đào tạo và thăng tiến. Hầu hết nhân viên trong công ty SCAVI Huế đều đồng ý với tất cả các tiêu chí được đưa ra
Thực tếtại công ty cho thấy đa sốnhân viên tại công ty cổphần thủy sản Đà Nẵng đều
được đào tạo lại trước khi vào làm việc chính thức cho công ty. Đối với nhân viên sản xuất A N H / C H Ị Đ Ư Ợ C Đ À O T Ạ O N H Ữ N G K Ỹ N Ă N G , K I Ế N T H Ứ C C Ầ N T H I Ế T C H O C Ô N G V I Ệ C A N H / C H Ị C Ó N H I Ề U C Ơ H Ộ I T H Ă N G T I Ế N K H I L À M V I Ệ C T Ạ I C Ô N G T Y C Ô N G T Y T Ạ O Đ I Ề U K I Ệ N C H O A N H / C H Ị P H Á T T R I Ể N C Á N H Â N C Á C C H Í N H S Á C H Đ Ề B Ạ T , T H Ă N G T I Ế N Đ Ư Ợ C T H Ự C H I Ệ N R Õ R À N G , C Ô N G B Ằ N G V À M I N H B Ạ C H 0 0 0 0.5 5.3 4.3 6.4 5.3 9.1 8.6 13.9 13.4 69.5 68.4 63.1 69 16 18.7 16.6 12.8
Hoàn toàn không đồng ý với phát biểu không đồng ý với phát biểu Trung dung Đồng ý với phát biểu Hoàn toàn đồng ý với phát biểu
trực tiếp, công ty mởlớp dạy sơ chế thường xuyên cho công nhân mới và người hướng dẫn là những tổ trưởng và những công nhân lâu nămcủa công ty. Đối với nhân viên văn phòng và các vị trí khác thì thời gian thửviệc cho mỗi vị trí là 2 tháng, trong thời gian này, nhân viên mới sẽ được đào tạo và dần dần bắt tay vào công việc cho đến khi có thểtựmình phụ trách các đơn hàng. Bên cạnh đó, chình sáchđềbạt và thăng tiến tại công ty cũng được quy
định rõ ràng, cácđiều kiện để được thăng tiến lên tổ trưởng hay trưởng các bộphận được công khai và trở thành mục tiêu phấn đấu của nhiều nhân viên. Điều này có tác dụng tạo nên sựcạnh tranh lành mạnh trong nội bộcông nhân viên với nhau, góp phần nâng cao tay nghềvà kinh nghiệm cá nhân cho mỗi công nhân viên, qua đó thúc đẩy sựphát triển của công ty. Bên cạnh đó, công ty được ví như một cổ máy khổng lồkhá hoàn thiện và mỗi
nhân viên đóng góp một phần vào quá trình vận hành nó, nhân viên được đào tạo theo
hướng chuyên nghiệp và không thểnắm bắt hết tình hình chung trong công ty, cho nên cơ
hội cho nhân viên thểhiện và phát triển cá nhân chưa cao. Đây cũng là điều tất yếu đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong ngành. Bên cạnh đó, trìnhđộ của nhân viên chủyếu là
lao động phổ thông nên cơ hội thăng tiến dành cho họcũng không cao vì yêu cầu và tính chất công việc không phức tạp.
2.2.3.6. Đánh giá của nhân viên vềyếu tốnhân viên và cấp trên:
Hình 19. Đánh giá của nhân viên về yếu tố nhân viên và cấp trên
(Nguồn xửlý sốliệu)
Kết quảnghiên cứu cho thấy phần lớn nhân viên tại công ty cổphần thủy sản Đà Nẵng
đồng ý với các tiêu chí đãđược nêu ra (Tỷlệlần lượt là: 82.9%; 81.3%; 85.6% và 78.6%). A N H / C H Ị D Ễ D À N G G I A O T I Ế P V À T R A O Đ Ổ I V Ớ I C Ấ P T R Ê N A N H / C H Ị N H Ậ N Đ Ư Ợ C S Ự Q U A N T Â M , H Ỗ T R Ợ C Ủ A C Ấ P T R Ê N A N H / C H Ị Đ Ư Ợ C Đ Ố I X Ử C Ô N G B Ằ N G , K H Ô N G P H Â N B I Ệ T L Ã N H Đ Ạ O C O I T R Ọ N G T À I N Ă N G V À C Ô N G N H Ậ N S Ự Đ Ó N G G Ó P C Ủ A A N H / C H Ị C H O C Ô N G T Y 0 0 0 0 2.1 2.7 2.1 2.7 15 16 12.3 18.7 69 69 69 66.8 13.9 12.3 16.6 11.8
Hoàn toàn không đồng ý với phát biểu không đồng ý với phát biểu Trung dung Đồng ý với phát biểu Hoàn toàn đồng ý với phát biểu
Điều này chứng tỏ ban lãnh đạo công ty đã rất thành công trong việc đào tạo các nhóm
trưởng, tổ trưởng và trưởng các bộphận nhằm cải thiện mối quan hệgiữa nhân viên và cấp trên của mình, cấp trên cần xem việc hỗtrợnhân viên cấp dưới là công việc và là nhiệm vụ thường ngày của mình và tránh tình trạng phân biệt đối xửvới cấp dưới.
2.2.3.7. Đánh giá của nhân viên vềyếu tốbản chất công việc:
Hình 20. Đánh giá của nhân viên về yếu tố bản chất công việc
(Nguồn xửlý sốliệu)
Kết quảnghiên cứu cho thấy đa sốnhân viên công ty cổphần thủy sản Đà Nẵng đồng ý với tất cảcác yếu được đưa ra. Điều này chứng tỏ được thành công của công ty trong việc
đào tạo nhân viên. Một nhân viên có thểxem một công việc rất khó khi mới vào công ty,
nhưng chỉsau một thời gian đào tạo thì khả năng phù hợp của nhân viên đó với cùng một công việc đó sẽ cao hơn trước rất nhiều. Do đó, đa sốnhân viên trong công ty sau khi trải qua quá trìnhđào tạo từ công ty đều được nhận những nhiệm vụphù hợp với năng lực cá nhân của mình. Cũng xuất phát từtính chất công việc mang tính dây chuyền, chuyên môn hóa trong từng khâu nên mức độ trách nhiệm của mỗi người là có giới hạn do đó áp lực công việc đối với nhân viên là không lớn (85.6% nhân viên đồng ý) so với khi làm việc độc lập và chịu trách nhiệm toàn phần. Cũng xuất phát từtính chất công việc chuyên môn hóa mà 85% nhân viên tại công ty cổphần thủy sản Đà Nẵng cảm thấy thú vị với công việc mìnhđang làm. Bởi vì công ty có nhiều biện pháp khơi dậy cảm hứngcho người lao động,
gia tăng mức độ thú vị trong công việc cho nhân viên như thay đổi vị trí công tác giữa C Ô N G V I Ệ C P H Ù H Ợ P V Ớ I N Ă N G L Ự C C Á N H Â N C Ủ A A N H / C H Ị C Ô N G V I Ệ C C Ủ A A N H / C H Ị C Ó T Í N H T H Á C H T H Ứ C V Ừ A P H Ả I A N H / C H Ị C Ả M T H Ấ Y C Ô N G V I Ệ C C Ủ A M Ì N H Đ A N G L À M R Ấ T T H Ú V Ị Á P L Ự C C Ô N G V I Ệ C L À K H Ô N G L Ớ N Đ Ố I V Ớ I A N H / C H Ị 0 0 0.5 0 0.5 2.7 0.5 1.1 17.1 21.9 14 13.4 61 57.8 67.4 70 21.4 17.6 17.6 15.5
Hoàn toàn không đồng ý với phát biểu không đồng ý với phát biểu Trung dung Đồng ý với phát biểu Hoàn toàn đồng ý với phát biểu
những bộphận liên quan trên cơ sở đào tạo nhân viên theo hướng đa năng và đa nhiệm. Tạo nhiều sân chơi bổ ích cho nhân viên tham gia đểgiảm căng thẳng và mệt mỏi sau những giờ
làm việc nhàm chán. Điều này giúp nhân viên duy trìđược sựhứng thú trong công việc của mình nhiều hơn.
2.2.4. Kiểm định độtin cậy thang đo
Hệsố Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép ta loại bỏnhững biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.
Các biến quan sát có hệsố tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ
bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo có Croncach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein - 1994), theo Hoàng Trọng–Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS–2008): Nhiều nhà nghiên cứu dồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần
1 là thang đo luờng tốt, từ 0,7 dến 0,8 là sử dụng đuợc. Cũng có nghiên cứu cho rằng
Cronbach’s Alpha từ0,6 trởlên là có thểsửdụng đuợc trong trường hợp khái niệm đang đo
luờng là mới đối với nguời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).
Thang đo mà tác giảsửdụng gồm 10 thành phần chính: Thu nhập; Yếu tốphúc lợi; Điều kiện làm việc; Đồng nghiệp; Đào tạo và thăng tiến; Nhân viên và cấp trên; Bản chất công việc; Cam kết tình cảm; Cam kết tiếp tục; Cam kết đạo đức.
Tác tiến hành đánh giá hệsố Cronbach’s Alpha dựa trên kết quảmẫu điều tra chính thức mà tác giảtiến hành thu thập được, với 187 bảng hỏi hợp lệ đãđược sửdụng đểphỏng vấn.
Thang đo thu nhập gồm 5 biến quan sát là TN1, TN2, TN3, TN4 và TN5 có hệsốtin cậy
Cronbach’s alpha là 0,841 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
Thang đo yếu tốphúc lợi gồm 4 biến quan sát là PL1, PL2, PL3 và PL4 có hệsốtin cậy
Cronbach’s alpha là 0,819 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
Thang đo điều kiện làm việc gồm 6 biến quan sát là DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4, DKLV5 và DKLV6 có hệsốtin cậy Cronbach’s alpha là 0,808 đạt yêu cầu. Tuy nhiên, hệsố tương quan biến tổng của biến DKLV1 nhỏ hơn 0,3 (0,298); Sau khi loại biến DKLV thì hệsốcronbach alpha của nhóm này là 0,839 nên đủ điều kiện để sửdụng cho phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
Thang đo đồng nghiệp gồm 4 biến quan sát là DN1, DN2, DN3 và DN4 có hệsốtin cậy Cronbach’s alpha là 0,832 (lớn hơn 0.6). Các hệsố tương quan biến tổng của các biến
đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang này đạt yêu cầu và các biến quan sát cTrường Đại học Kinh tế Huếủa thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
Thang đo đào tạo và thăng tiến gồm 4 biến quan sát là DTTT1, DTTT2, DTTT3 và DTTT4 có hệsốtin cậy Cronbach’s alpha là 0,797 (lớn hơn 0.6). Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang này
đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
Thang đo nhân viên và cấp trên gồm 4 biến quan sát là NVCT1, NVCT2, NVCT3 và NVCT4 có hệsố tin cậy Cronbach’s alpha là 0,807 (lớn hơn 0.6). Các hệ số tương quan
biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang
này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
Thang đo bản chất công việc gồm 4 biến quan sát là BCCV1, BCCV2, BCCV3 và BCCV4 có hệsốtin cậy Cronbach’salpha là 0,621 (lớn hơn 0.6). Tuy nhiên, hệsố tương
quan biến tổng của biến BCCV3 nhỏ hơn 0,3 (0,013); Sau khi loại biến BCCV3 thì hệsố
cronbach alpha của nhóm này là 0,827 nên đủ điều kiện đểsửdụng cho phân tích nhân tố
khám phá EFA tiếp theo.
Thang đo cam kết tình cảm gồm 5 biến quan sát là CKTC1, CKTC2, CKTC3, CKTC4 và CKTC5 có hệsốtin cậy Cronbach’s alpha là 0,903 (lớn hơn 0.6). Các hệsố tương quan
biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang
này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
Thang đo cam kết tiếp tục gồm 4 biến quan sát là CKTT1, CKTT2, CKTT3 và CKTT4 có hệsốtin cậy Cronbach’s alpha là 0,833 (lớn hơn 0.6). Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
Thang đo cam kết đạo đức gồm 4 biến quan sát là CKDD1, CKDD2, CKDD3 và CKDD4 có hệsố tin cậy Cronbach’s alpha là 0,890 (lớn hơn 0.6). Các hệ số tương quan
biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang
này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
Kết quảtính toán hệsố Cronbach’s Alpha đối với các khái niệm nghiên cứu mà tác giả đưa ra cho thấy, hệsố Cronbach’s Alpha của tất cảcác khái niệm nghiên cứu đều lớn hơn
0,6.
Bảng 5: Kết quảkiểm dịnh Cronbach’s Alpha
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Về “Thu nhập” (TN) Cronbach’s Alpha = 0,841
TN1 15,74 9,087 0,656 0,809
TN2 15,96 8,095 0,631 0,816
TN3 15,96 8,138 0,671 0,802
TN4 15,66 9,472 0,627 0,818
TN5 16,11 7,870 0,685 0,799
Về “Yếu tố phúc lợi” (PL) Cronbach’s Alpha = 0,819
PL1 12,63 2,913 0,677 0,756
PL2 12,90 2,866 0,555 0,818
PL3 12,78 3,054 0,623 0,780
PL4 12,90 2,765 0,723 0,733
Về “Điều kiện làm việc” (DKLV) Cronbach’s Alpha = 0,839
DKLV2 15,88 4,614 0,688 0,793
DKLV3 15,85 4,214 0,793 0,761
DKLV4 15,99 4,839 0,597 0,818
DKLV5 15,86 5,142 0,511 0,839
DKLV6 15,84 4,551 0,626 0,811
Về “Đồng nghiệp” (DN) Cronbach’s Alpha = 0,832
DN1 11,47 4,487 0,626 0,803
DN2 11,52 4,488 0,614 0,808
DN3 11,71 4,090 0,677 0,781
DN4 11,43 3,999 0,728 0,756
Về “Đào tạo và thăng tiến” (DTTT) Cronbach’s Alpha = 0,797
DTTT1 11,88 2,936 0,599 0,751
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DTTT3 11,74 3,041 0,604 0,749 DTTT4 11,80 2,991 0,608 0,747
Về “Nhân viên và cấp trên” (NVCT) Cronbach’s Alpha = 0,807
NVCT1 11,86 2,275 0,636 0,752
NVCT2 11,73 2,261 0,676 0,733
NVCT3 11,82 2,286 0,648 0,746
NVCT4 11,79 2,481 0,535 0,799
Về “Bản chất công việc” (BCCV) Cronbach’s Alpha = 0,827
BCCV1 8,04 1,224 0,749 0,702
BCCV2 8,03 1,236 0,645 0,801
BCCV4 8,01 1,183 0,665 0,782
Về “Cam kết tình cảm” (CKTC) Cronbach’s Alpha = 0,903
CKTC1 16,32 4,864 0,784 0,877
CKTC2 16,25 5,402 0,722 0,890
CKTC3 16,35 5,013 0,707 0,895
CKTC4 16,27 5,049 0,815 0,870
CKTC5 16,25 5,133 0,779 0,878
Về “Cam kết tiếp tục” (CKTT) Cronbach’s Alpha = 0,833
CKTT1 11,87 3,826 0,686 0,780
CKTT2 11,81 4,347 0,648 0,795
CKTT3 11,76 3,858 0,733 0,755
CKTT4 11,82 4,784 0,599 0,817
Về “Cam kết đạo đức” (CKDD) Cronbach’s Alpha = 0,890
CKDD1 11,83 4,644 0,765 0,857
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CKDD3 11,84 4,401 0,721 0,875 CKDD4 11,77 4,511 0,768 0,855 Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS
2.2.5. Phân tích nhân tốkhám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn đểchúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).
Do bước EFA này làm tiền đề đểsửdụng tiếp phân tích nhân tích tốkhẳng định CFA và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, nên được thực hiện với phép trích Principle axis Factoring với phép xoay Promax và các tiêu chuẩn Community > = 0,5, hệsốtải nhân tố (Factor loading) > = 0,5, Eigenvalue >=1, tổng phương sai trích >= 0,5 (50%) và hệsố
KMO (Kaiser–Meyer– Olkin) > = 0,5 để đảm bảo dữliệu phù hợp cho phân tích nhân tố. Sau khi phân tích kiểm định Cronbach’s, tác giảtiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quảphân tích nhân tốkhám EFA thì sốbiến quan sát được giữlại là 42 biến quan
sát tương ứng với 10 nhân tố. Trong quá trình phân tích nhân tốkhám phá, tác giảnhận thấy biến DKLV5 có hệsố tải nhân tốlà 0,492 nhỏ hơn 0,5, do đó biến này bị loại trong quá trình chạy. Quy trình phân tích nhân tố như sau:
Phân tích nhân tốlần 1: Biến DKLV5 không thỏa mãnđiều kiện khi hệ sốtải nhân tố
nhỏ hơn 0,5
Bảng 6. Phân tích nhân tốEFA lần 1 các thang đo của mô hình nghiên cứu
Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN3 0,820 TN1 0,738 TN4 0,690