Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệ p

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Sợi Phú Nam (Trang 40 - 45)

4. Phương pháp nghiên cứu

1.1.6.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệ p

1.1.6.3.1.Chỉtiêu tổng quát phản ánh hiệu quảsản xuất kinh doanh

Để đánh giá chính xác có cơ sởkhoa học hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệthống chỉ tiêu phù hợp. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất, hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quảchung.

Hiệu quả kinh doanh = Giá trị kết quả đầu ra Giá trị yếu tố đầu vào Hiệu quả kinh doanh = Giá trị kết quả đầu vào

Giá trị yếu tố đầu ra

Trong đó: Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: tổng sản lượng, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận,… còn các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, nguyên vật liệu, vốn,…

Công thức (1) phản ánh mức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu phản

ánh đầu vào, chỉ tiêu này đặc trưng cho kết quảnhận được trên một đơn vị chi phí và yêu cầu là đạt được cực đại hóa.

Công thức (2) phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có

được một đơn vị đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí đầu vào mục tiêu tối thiểu hóa chỉtiêu này.

1.1.6.3.2.Chỉtiêu chi tiết phản ánh hiệu quảsản xuất kinh doanh

Chỉtiêu phản ánh hiệu quảsửdụng vốn

Chỉtiêu phản ánh hiệu quảsửdụng vốn cố định

(1)

(2)

Hiu sut sdng vn cố định

Chỉ tiêu này phản ánh cứmột đơn vịcố định tham gia vào SXKD sẽtạo ra được

bao nhiêu đơn vịdoanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu suất vốn cố định càng cao.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quânTổng doanh thu

Mức đảm nhim vn cố định

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đơn vịdoanh thu thì cần bao nhiêu đơn vị

cố định. Chỉtiêu này càng thấp thì càng tốt vì mức hao phí càng ít.

Mức đảm nhiệm vốn cố định = Vốn cố định bình quân Tổng doanh thu

Mc doanh li vn cố định

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định nên chỉtiêu này càng lớn càng tốt.

Mức doanh lợi vốn cố định = Vốn cố định bình quânLợi nhuận sau thuế

 Chỉtiêu phản ánh hiệu quảsửdụng vốn lưu động

Svòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động nhanh hay chậm, trong một chu kỳkinh doanh vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng, nếu chỉ số này

tăng so với những kỳ trước thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động luân chuyển vốn có hiệu quả. Đồng thời chỉtiêu này còn phản ánh sức sản xuất của vốn lưu động, cho biết cứ một đơn vị vốn lưu động sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu trong quá trình SXKD.

Số vòng quay vốn lưu động = Vốn lưu động bình quânTổng doanh thu

Mức đảm nhim vốn lưu động

Hệsố đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh để tạo ra được một đơn vị doanh thu thì cần phải bỏra bao nhiêu đơn vịvốn lưu động. Hệsốnày càng cao thì chứng tỏhiệu quảsửdụng vốn lưu động càng cao, sốvốn lưu động tiết kiệm được càng lớn.

Mức đảm nhiệm vốn lưu động = Vốn lưu động bình quânTổng doanh thu

Mc doanh li vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽtạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt vì sức sinh lợi của vốn lưu động càng lớn.

Mức doanh lợi vốn lưu động = Vốn lưu động bình quânLợi nhuận sau thuế

Vòng quay các khon phi thu ( KPT )

Vòng quay các khoản phải thu cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó. Là thước đo quan

trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn càng chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽngày càng giảm, làm giảm sựchủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thểdoanh nghiệp sẽ

phải đi vay ngân hàng đểtài trợthêm cho nguồn vốn lưu động này.

Vòng quay các khoản phải thu = Bình quân các khoản phải thuDoanh thu thuần

 Chỉtiêu phản ánh hiệu quảsửdụng lao động

Năng suất lao động

Chỉ tiêu này cho biết doanh thu mà một lao động có thể tạo ra trong quá trình SXKD, nó phản ánh sức sản xuất của lao động nên chỉtiêu này càng lớn càng tốt.

Năng suất lao động = Tổng doanh thuSố lao động

Tsut li nhuận lao động

Chỉ tiêu này cho biết một lao động tham gia vào quá trình SXKD có thểmang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì sức sinh lời trên một đơn vị lao động càng lớn.

Tỷ suất lợi nhuận lao động = Lợi nhuận sau thuếSố lao động

Doanh thu/Chi phí tiền lương

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tiền lương sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu trong quá trình SXKD.

Doanh thu/Chi phí tiền lương = Chi phí tiền lươngTổng doanh thu

Chi phí tiền lương/Lợi nhun sau thuế

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị lợi nhuận thu được khi đầu tư một đơn vị tiền

lương vào sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận sau thuế/Chi phí tiền lương = Lợi nhuận sau thuếChi phí tiền lương

 Chỉtiêu vềtỷsuất lợi nhuận

Tsut li nhun trên chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vịchi phí bỏra thì thuđược bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Chỉtiêu này càng lớn chứng tỏhiệu quảsửdụng chi phí càng lớn.

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí = Lợi nhuận sau thuếTổng chi phí

Tsut li nhun trên doanh thu (ROS)

Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu. Nó phản ánh nếu doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì cóđược bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ số ROS tính theo tỷ lệ %. Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng

dành cho nhà đầu tư và doanh thu của công ty.

ROS = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu × 100

Doanh thu ở công thức trên bao gồm doanh thu thuần sản xuất kinh doanh, thu nhập tài chính và thu nhập khác.

Tsut li nhun trên vn chshu (ROE)

Đây là chỉtiêu phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn chủsởhữu và được

các nhà đầu tư rất quan tâm khi họquyết định bỏvốn đầu tưvào doanh nghiệp. So với

người cho vay, thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu mang tính mạo hiểm lớn nhưng lại có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao hơn. Vì thế tăng khả năng sinh lãi của vốn chủsở hữu là một trong các mục tiêu trong hoạt động quản lý tài

chính và các nhà phân tích thường dùng chỉ tiêu ROE làm thước đo mức doanh lợi đầu

tư của chủsởhữu.

Khả năng sinh lời vốn chủ thểhiện qua mối quan hệgiữa lợi nhuận của doanh nghiệp với vốn chủsởhữu, vốn thực có của doanh nghiệp.

ROE = Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân× 100%

Chỉ tiêu này thể hiện 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu

đồng lợi nhuận ròng. Trong trường hợp doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguồn, chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp càng có có cơ hội tìm kiếm được nguồn vốn mới thông qua thị trường tài chính. Ngược lại, tỷsuất này càng thấp dưới mức sinh lời cần thiết của thị trường thì khả năng thu hút vốn chủ sở hữu, khả năng đầu tư của doanh nghiệp càng khó.

Tsut li nhun trên tài sn (ROA)

Là tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài sản của một doanh nghiệp. ROA cho biết một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

ROA = Tổng tài sản bình quânLợi nhuận ròng × 100 %

Chỉ tiêu này phản ánh cứ100 tài sản đầu tư tại doanh nghiệp sẽtạo ra bao nhiêu

đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu ROA càng cao phản ánh khả năng sinh lời tài sản càng cao.

1.2.Cơ sởthực tiễn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Sợi Phú Nam (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)