Xõy dựng cụng thức xỏc định thể tớch cõy đứng Keo tai tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 98 - 101)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHI ấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Vận dụng cỏc quy luật cấu trỳc, sinh trưởng và hỡnh dạng để dự

4.4.2. Xõy dựng cụng thức xỏc định thể tớch cõy đứng Keo tai tượng

Do hỡnh cao (hf1,3) cú quan hệ mật thiết với chiều cao (h) và cú thể dựng chung phương trỡnh chođối tượngnghiờn cứu ở cỏc tuổikhỏc nhau. Từ đú, cú thể xõy dựng được cụng thức xỏc định thể tớch thõn cõy đứng cho Keo tai tượng tại khu vực nghiờn cứunhưsau:

- Xuất phỏt từ cụng thứctớnh thể tớch kinhđiển:

V = g.h.f (4.30)

Xuấtphỏt từ phương trỡnh quan hệ củahỡnh cao và chiềucao: hf = a + b.h Suy ra: hf = h b b a ). (  Đặt: k = b a  hf = (k + h).b

V = g.(k + h).b (4.31) Đõy chớnh là cụng thức xỏc địnhthể tớch cõy cỏ lẻ.

- Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy: quan hệ hf1,3/h tồn tại chặt chẽ theo phương trỡnh (4.10): hf1,3= 2,8243 + 0,3233.h Ta cú: k = 2,5496 3233 , 0 8243 , 2   b a

Vậy cụng thứcxỏcđịnh thể tớch thõn cõyKeo tai tượng là:

V = g.(2,5496 + h).0,3233 (4.32) Phương phỏp xỏc định: Muốn biết thể tớch cõy đứng Keo tai tượng chỉ cần đo đường kớnh (d1,3) rồi quy ra tiết diện ngang (g1,3 =

4

.d21,3), đo chiều cao thõn cõy rồi thay vào cụng thức(4.32).

4.4.3. Dự đoỏntỷ lệ % số cõy và thể tớch theo kớch cỡ D1.3và Hvn

Trong thực tế kinh doanh gỗ nguyờn liệu giấy, gỗ chế biến đồ mộc hay gỗ sản phẩm ở Tuyờn Quang, cỏc nhà kinh doanh thường quan tõm đến lõm phần cú bao nhiờu cõy cú D1,3 > 8 cm, hay từ 8 cm – 15 cm, từ 15 cm – 20 cm, 20 cm–25 cm hoặc> 25 cm.

Trờn cơ sở tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu phõn bố N/D cho tất cả cỏc tuổi, kếthợpvớimột sốquy luật cấutrỳc khỏc như: quan hệH/D (bảng (4.5)), quan hệ f1,3/d1,3 (bảng (4.8)), quan hệ f1,3/d1,3/hvn (bảng (4.9)) cú thể dự đoỏn được tỷlệ % sốcõy và thểtớch theo cỡD1,3, Hvn , cỏc bướcnhư sau:

(1). Xỏc định D1,3 trờn ễTC (diện tớch ụ từ 500đến 2000 m2) và tuổi của lụ theo lý lịchlụ.

(2). Xỏc định giỏ trịD1,3 nhỏnhất và D1,3lớn nhấtcủaễTC vàđưa ra cỡ D1,3= 2 cm từgiỏ trịD1,3 nhỏnhất đú, vớ dụnhư: 8 cm, 10 cm, 12 cm v.v..

(3). Xỏc định tỷlệ % số cõy theo cỡ D1,3 (cỡ D1,3 = 2 cm) của ễTC theo cụng thứccủahàm Weibull như sau:

P(x1< x < x2) = .x1 .x2 e e   (4.33)

Trong đú: ,đóđược tớnh cho từng tuổi ởbảng (4.2) x1= xdưới - xmin

x2= xtrờn- xmin

d(xdưới - xtrờn) là cỡ đường kớnh ngang ngực.

Vớ dụ: Ở tuổi 10 (năm trồng 1997) tra bảng (4.2) được giỏ trị:  = 2,39 và = 0,00559. Với cỡ đường kớnh D = 16–18 cm, nếu Dmin trong ễTC là 8 cm thỡ: x1 = 16 – 8 = 8 và x2 = 18 –8 = 10. Vậy Pi tớnh cho cỡ kớnh trờn là: P (8 < x < 10) = (exp(-0,00559 * 82,39)) –(exp(-0,00559 * 102,39)) = 0,19353 

19,35% tổng sốcõy trong lõm phần.

(4). Xỏc định chiều cao vỳt ngọn theo cỡ D1,3 từ tương quan H/D mỗi tuổi tra trong bảng (4.5). (Ngoài ra, từ Pi và hi ở mỗi cỡ D1,3 cú thể biết được tỷlệ % chiềudài sản phẩmmỗi cỡkớnh trong lụ).

(5). Tớnh f1,3 cho từng cỡ kớnh (fi) dựa trờn từng cặp (di, hi) theo phương trỡnh quan hệ đượcnghiờn cứu ở bảng (4.8) (hoặc bảng (4.9)).

(6). Tớnh thể tớch bỡnh quõn thõn cõy cho từng cỡ kớnh bằng cụng thức kinh điển: V =/4 . d1,32. hvn. f1,3

(7). Nhõn thể tớch bỡnh quõn thõn cõy của từng cỡ kớnh D1,3 với tỷ lệ % số cõy theo cỡ D1,3 của ễTC sẽ được thể tớch tương ứng với từng cỡ D1,3 (ký

hiệu là Vi). Tớnh thể tớch theo tỷ lệ % số cõy mỗi cỡ D1,3 trờn 1 ha sẽ bằng (Vix 10 000)/SễTC(m2).

Nếu muốn tớnh luụn thể tớch lõm phần trờn 1 ha thỡ cộng tổng trữ lượng theo tỷlệ% mỗi cỡ kớnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)