Nghiờn cứu sinh trưởng, tăng trưởng và trữ lượng rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 32 - 36)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI ấN CỨU

1.2. Ở Việt Nam

1.2.2. Nghiờn cứu sinh trưởng, tăng trưởng và trữ lượng rừng

Nghiờn cứu sinh trưởng rừng tự nhiờn và rừng trồng ở nước ta mới được tiến hành ở Việt Nam từ những năm 1960 trở lại đõy. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sinh trưởng rừng trong giaiđoạn đầu mới chỉ đưa ra những chỉsố trung bỡnh theo cỏc giai đoạn tuổi hay giai đoạn phỏt triển rừng về chiều cao, đường kớnh, thể tớch… Chỉtừ khi cú sự tham gia của Vũ Đỡnh Phương (1985) (theo Vũ Thành Nam (2006) [21]) với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sinh trưởng bồ đề tự nhiờn, bồ đề trồng, mỡ trồng và rừng tự nhiờn thỡ việc nghiờn cứu sinh trưởng rừng mới thực sự được tổ chức khoa học, cú quan điểm phương phỏp luậnhợplý.

Nghiờn cứu sinh trưởng và tăng trưởng quần thể cõy rừng đó được tỏc giả Phựng Ngọc Lan khảo nghiệm bằng một số phương trỡnh sinh trưởng đó sử dụng ở Chõu Âu, ỏp dụng cho một số loài cõy như mỡ, thụng nhựa, bồ đề, bạch đàn và rừng tự nhiờn trong nước, tỏc giả cho thấy cỏc đường cong sinh trưởng thực nghiệm và đường cong sinh trưởng lớ thuyết cắt nhau tại một điểm; chứng tỏ sai số phương trỡnh tuy là nhỏ nhất song cú hai giai đoạn cú sai sốngược dấunhau theo mộtcỏch hệthống.

Tỏc giả Nguyễn Trọng Bỡnh (1996) 1, thụng qua cơ sở lý thuyết của hàm ngẫu nhiờn đó nghiờn cứu mối quan hệ kỳ vọng toỏn và phương sai của biến ngẫu nhiờn ba loài thụng đuụi ngựa, thụng nhựa và mỡ cho từng đại lượng sinh trưởng (D1,3, H) ở cỏc thời điểm khỏc nhau là một trong những cơ sở quan trọng để xem xột vấn đề phõn cấp năng suất cỏc lõm phần thuần loài.

Vũ Tiến Hinh (2000) 13, nghiờn cứu lập biểu sản lượng cho cỏc loài cõy sa mộc, thụng đuụi ngựa và mỡ đó nghiờn cứusinh trưởng cõy bỡnh quõn theo từng đơn vị cấp đất và mụ phỏng sinh trưởng bằng hàm Gompertz. Từ phương trỡnh sinh trưởng cho cỏc đại lượng Y (D, H, V) suy ra cỏc giỏ trị cực

đại cũng như thời điểm đạt cực đại của ZY và ∆Y. Đõy là cơ sở xỏc định tuổi thành thục sốlượng cho cõy bỡnh quõn lõm phần, với lõm phần khụng qua tỉa thưa, thỡ tuổi thành thục sốlượng củacõy bỡnh quõn cũng là tuổi thành thụcsố lượng củalõm phần.

Nguyễn Thị Bảo Lõm(1996)18, đó sử dụng hàm Korf mụ phỏng sinh trưởng chiều cao tầng trội và thay đổi đồng thời 2 tham số để xỏc định đường cong chỉ thị cấp đất cho rừngthụng đuụi ngựa.

Phạm Xuõn Hoàn (2001) 14 đó sử dụng hàm Gompert để nghiờn cứu quỏ trỡnh sinh trưởng của cỏc lõm phần Quế ở Yờn Bỏi.

Hoàng Xuõn Y (1997) [31], tiến hành phõn chia cấp đất bằng chiều cao cõy cú tiết diện bỡnh quõn (Hg). Tỏc giả thử nghiệm cỏc hàm, Schumacher, Gompertz và chọn hàm Schumacher để mụ phỏng sinh trưởng chiều cao cho rừng Mỡ (M.glauca) trồng tại Trung tõm nguyờn liệu giấy.

Ngoài ra, nhiều tỏc giả khỏc như: Vũ Văn Nhõm, Bảo Huy, Trần Văn Con, Hoàng Văn Dưỡng. . . đó nghiờn cứu sinh trưởng cõy rừng theo xu hướng toỏn học hoỏ. Việc mụ phỏng mang tớnh chất định lượng cho quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy rừng hay lõm phần là khụng thể thiếu trong khoa học hiện nay, nhằm đưa ra được những cơ sở thực tiễn trong kinh doanh rừng hợp lớ.

1.2.3. Nghiờn cứu hỡnh dạng thõn cõy

Nghiờn cứu hỡnh dạng thõn cõy rừng tự nhiờn và rừng trồng ở nước ta cũng mới được tiến hành ở Việt Nam từ những năm 1960 trở lại đõy. Năm 1962, đoàn chuyờn gia Trung Quốc đó sử dụng chỉ tiờu q2/1 để nghiờn cứu hỡnh dạng thõn cõy làm cơ sở lập biểu thể tớch theo cấp chiều cao rừng lưu vực sụng Hiếu- Nghệ Tĩnh (theo Đồng Sỹ Hiền[10]).

Xuất phỏt từ dóy sốthon, Đồng Sỹ Hiền (1974) nghiờn cứu đườngsinh thõn cõy rừng nước ta và đi đến kết luận: “tớnh ổn định hỡnh dạng thõn cõy theo loài cũn thể hiện rừ rệt ở sự ổn định vị trớ tương đối cỏc điểm uốn của phương trỡnh đường sinh thõn cõy”[10].

Hỡnh số (f1,3) và hỡnh suất (q2) đó được Đồng Sỹ Hiền nghiờn cứu khỏ tỷ mỷ cho cõy rừng tự nhiờn. Tỏc giả đưa ra kết luận [10]:

+ Phõn bốN-f1,3; N-q2tiệmcậnvớiphõn bốchuẩn. + Biến động của f1,3và q2trong khoảng ± 6-12%.

+ Giữa f1,3 và q2 tồn tại mối liờn hệ mật thiết dưới nhiều dạng phương trỡnh phổ biến nhưng khả năng thuầnnhất của từng dạng tương quan giữacỏc loài cõy khụng cao.

Vũ Đỡnh Phương (1972) [24] nghiờn cứu phõn bố N-f1,3 cho loài bồ đề tự nhiờn vựng Yờn Bỏi đó cú những kết luận chỉ tiờu này khỏ ổn định khi lõm phần ở cỏc tuổi, mật độkhỏc nhau. Từ đúụngđó xỏc lậptương quan:

fd= 1,752880 + 0,436104.d (1.48) Từ đúxõy dựngbiểuthể tớch hai nhõn tốcho đốitượngtrờn.

Phạm Thanh Hải và Trần Ngọc Phụng (1978) [9] đó xỏc nhận phõn bố N - f1,3; N - q2thụng đuụi ngựa ở Cẩm Phả- Quảng Ninh tuõn theo luật chuẩn. Đồngthời hai tỏc giả đó tớnh toỏn cỏc phương trỡnh quan hệq2với h và f1,3với h.q2cho đối tượngtrờn như sau:

q2= 0,663 + 0,111/h (1.49) f1,3 = 0,5114 + 1,114.q2+ 2,470/q2.h (1.50) Nghiờn cứu hỡnh dạng thõn cõy thụng nhựa và đuụi ngựa, Phạm Ngọc Giao (1987) [7], Nguyễn Đức Bụn (1978) [3]đó phỏt hiện và xỏc lập quan hệ dưới đõy cho vựng Đụng Bắc:

f1,3 = a + b/d2+ c/d2.h (1.51) Từ đútỏc giả đó kiếnnghịmột phương trỡnh lậpbiểuthểtớch chung cho 2 loài này là:

V = b0 + b1.h + b2.d2.h (1.52) Từcỏc nghiờn cứucủamỡnh phạmNgọcGiao cũngkhẳng định giữaf1,3 với d và h cũn tồn tại cỏc dạng liờn hệ (theo Mai Văn Hưng (2001)[15]):

f1,3= a+ b/d2 (1.53) f1,3= a + b/d2.h (1.54) Theo Đồng SỹHiền (1974) [10] khi nghiờn cứu mối quan hệ giữa hỡnh cao với chiều cao thõn cõy cho loài lim Quảng Ninh và tỏu Quảng Bỡnh, ụng đó xỏc lập được phương trỡnh:

h.f1,3= 4,2195 + 0,2366.h (1.55) và h.f1,3 = 2,5575 + 0,3130.h (1.56) KhỳcĐỡnh Thành (1999) [25]đó xỏc lập quan hệ:

h.f1,3=1,69244 + 0,38991.h (1.57) Phục vụ cho việc lậpbiểu thể tớch hai nhõn tố cho Keo tai tượng trồng ởQuảng Ninh.

* Khi nghiờn cứu về đường sinh thõn cõy ở nước ta phải kể đến một số cụng trỡnh tiờu biểusau:

- Đồng Sỹ Hiền (1974) [10], đó xõy dựng phương phỏp thiết lập phương trỡnh đường sinh thõn cõy để lập biểu thể tớch cõy đứng và biểu độ thon thõn cõy cho rừng tự nhiờn miền Bắc Việt Nam.

- Vũ Nhõm (1988) [23], đó ứng dụng phương phỏp trờn để lập biểu thể tớch cõy đứng và biểu thương phẩm cho loài thụng đuụi ngựa vựng Đụng Bắc.

- Tiếp đú, cỏc tỏc giả Bảo Huy (1993) [16], Tăng Ngọc Trỏng (1997) cũng đó sử dụng phương phỏp trờn để lậpbiểu thể tớch và biểu sản phẩm cho loài xoan mộc, loài bằng lăng và cho nhúm loài cõy ưu thế rừng tự nhiờn ở Tõy Nguyờn.

Nhỡn chung, cỏc kết quả nghiờn cứuvề hỡnh dạng cho đối tượng nghiờn cứucũn chưa phong phỳ và chưa cụthểcho từngvựng, đềtài cú nhiệmvụtỡm hiểusõu hơn về lĩnhvựcnày cho vựng nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)