Dự tớnh tuổi thành thục số lượng cho loài Keo tai tượng tại Hàm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 103)

qua cỏc phương trỡnh sinh trưởng thể tớch cõy cỏ lẻ và lõm phần

Hiện nay một số loài cõy mọc nhanh núi chung cũng như loài Keo tai tượng núi riờng được trồng phổ biến ở cỏc tỉnh vựng Trung tõm nguyờn liệu giấy với mục đớch chớnh là cung cấp nguyờn liệu cho sản xuất giấy và vỏn nhõn tạo, vỡ vậy trữ lượng lõm phần là yếu tố quan trọng. Việc xỏc định thời điểm khai thỏc để đạt được hiệu quả nhất về kinh tế là rất quan trọng. nhiều trường hợpngười trồng rừng khai thỏc tại thời điểmmà lõm phần đang ở giai đoạntăng trưởng mạnhnhất về trữ lượng, dẫn đến lóng phớ, nhiều trường hợp lại khai thỏcở tuổi quỏ muộndẫnđến hiệuquả kinh tế khụng đạt. Để phụcvụ mục tiờu kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng tại khu vực nghiờn cứu, đề tài tiến hành nghiờn cứu vấn đề dự tớnh tuổi thành thục số lượng để làm cơ sở cho việctỏc độngcỏc biệnphỏp kinh doanh hợplý.

Đề tài sử dụng cỏc phương trỡnh (4.25), (4.29) được lập từ hàm sinh trưởng Gompertz, đồng thời sử dụngphương trỡnh (4.7) để nội suy cõy cú vỏ ởcỏc tuổi cho cõy cỏ lẻ, từ đúdựtớnh một sốchỉtiờu cơ bảnvềsinh trưởng và

tăng trưởng thể tớch. Cỏc chỉ tiờu cần xỏc định là giỏ trị cực đại của tăng trưởng hàng năm (Zv) và tăng trưởng bỡnh quõn chung (∆v) và thời điểm đạt được cỏc giỏ trị cực đại.

Bảng4.19: Tuổi và giỏ trị cực đại của tăng trưởng thường xuyờn hàng năm (Zvmax) và tăng trưởng bỡnh quõn chung (∆vmax) của cõy cỏ lẻ và lõm

phần Keo tai tượng

Đại lượng Tuổi Zv ∆v

Vcv(m3) cõy cỏ lẻ A 0,042358 7 0,028158 11 Vcv(m3) lõm phần A 0,035217 8 0,025565 12

Về phương diện lý luận, cõy Keo tai tượng cũng như cỏc loài cõy gỗ khỏc, trong quỏ trỡnh sinh trưởng khi tuổi tăng lờn, lượng tăng trưởng hàng năm cũngtăng theo.Đếnmột thời điểmnhất định Zvđạtgiỏ trị cực đạivà sau đú giảmdần. Lượng tăng trưởng bỡnh quõn về thểtớch cũng biến đổi tương tự nhưng thời điểm để ∆vđạt giỏ trịcực đạithường đến muộnhơn. Khi Zv ∆v chớnh là thời điểm ∆vđạtcực đạivà tuổi đỏnh dấutrạng thỏi này là tuổi thành thục sốlượng. Kết quảnghiờn cứuquy luậtbiến đổi Zv và∆vđược thểhiện ở hỡnh (4.20).

Kết quả bảng 4.19 cho thấy: tăng trưởng thể tớch cõy cỏ lẻ, lõm phần đều cú thời điểm đạt cực đại của Zv sớm hơn v, và thời điểm để lõm phần đạt cực đại đến muộn hơn so với cõy cỏ lẻ hay núi cỏch khỏc tuổi thành thục số lượng của cõy cỏ lẻ đến sớm hơn tuổi để lõm phần đạt được thành thục số lượng. Tuy nhiờn, giỏ trị tăng trưởng cực đại và tuổi thành thục số lượng của cõy cỏ lẻ và lõm phầnkhỏc nhau khụngđỏngkể.

Tăng trưởng thể tớch cõy cỏ lẻ 0.0000 0.0050 0.0100 0.0150 0.0200 0.0250 0.0300 0.0350 0.0400 0.0450 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Zv DeltaV Tăng trưởng thể tớch lõm phần 0.0000 0.0050 0.0100 0.0150 0.0200 0.0250 0.0300 0.0350 0.0400 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Zv DeltaV

Hỡnh 4.20:Đường tăng trưởng thể tớch cõy cỏ lẻ và lõm phần Keo tai ượng

Thời điểm đạtthành thụcsốlượng củacõy cỏ lẻ cú vỏlà tuổi11, cũn đối với lõm phần những cõy cú vỏ là tuổi 12. Đõy sẽ là cơ sở để cỏc cơ quan chủ quảncú nhữngbiệnphỏp tỏcđộngkinh doanh hợplý, bởinếukhai thỏcởtuổi này sẽcho sảnlượng gỗcao nhất.

Thực tế tỡnh hỡnh kinh doanh rừng Keo tai tượng tại Hàm Yờn cho thấy: mật độ trồng rừng ban đầu thấp, trồng rừng thõm canh cao, khớ hậu ụn hoà, đất đai tốt,.. đó tỏc động tớch cực đến cỏc lõm phần Keo tai tượng. Áp dụng quy trỡnh trồng chăm súc rừng Keo tai tượng củaTổngcụng ty giấyViệt Nam đúlà mật độtrồngbanđầu bằng mật độcuối cựng và chăm súc tốt đểcõy sinh trưởng đồng đều. Tại khu vực nghiờn cứu, chu kỳ kinh doanh của rừng Keo tai tượng từ 7– 8 năm, tứclà tại tuổi 7 (hoặctuổi 8) tiếnhành khai thỏc. Như vậy, thời điểmkhai thỏc trướckhi lõm phần đạtthành thục số lượng. Điều này cũng phự hợp và gần giống với cỏc loài cõy mọc nhanh khỏc[12].

Chương 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từnhững kếtquảnghiờn cứu đạt được,đềtài rỳt ra một sốkếtluậnsau: 5.1.1. Cỏc quy luật cấu trỳc như N-D, N-H, H/D, Dt/D1,3 lõm phần Keo tai tượng thuộc đối tượng nghiờn cứu, nhỡn chung tuõn theo những quy luật chung của lõm phần thuần loài đều tuổi ở nước ta, chỳng chịu chi phối của của nhiềuyếutốnội tại và ngoại cảnh.

- Cỏc đường biểu diễn quy luật N-D ở cỏc tuổi khỏc nhau cú dạng một đỉnh lệch trỏi, được mụ phỏng bằng hàm Weibull vớicỏc tham số, từ tuổi 3đến11 choởbảng (4.2).

- Phõn bốN-H ởcỏc tuổi cũng cú dạng đường cong một đỉnh lệch trỏi và được mụ phỏng bằng hàm Weibull, tham số  được tớnh từ tuổi 3 đến 11 từ 1,94 đến 2,93 cho ởbảng(4.3).

- Giữa chiều cao vàđường kớnh thõn cõy thựcsự tồn tại mối liờn hệ dưới dạng phương trỡnh Power. Mỗi lụ đều biết được lớ lịch lụ (tuổi lõm phần), vỡ vậy cú thể sử dụngcỏc phương trỡnh biểuthị quan hệ H/Dở cỏc tuổi 3đến 11 ởbảng (4.5).

- Giữa đường kớnh tỏn và đường kớnh ngang ngực tồn tại dưới dạng phương trỡnh đường thẳng (3.6) cho từng tuổi ở mức độ chặt chẽ. Kết quả kiểm tra thuầnnhất cỏc phương trỡnh tương quan Dt/D1,3lậpcho từng tuổi cho thấy khụng cú cơ sở xỏc lập phương trỡnh chung cho cỏc lõm phần Keo tai tượng khỏc tuổithuộc đốitượng nghiờn cứu.

Phương trỡnh dạng (3.9) do Schumacher và Hall đề xuất biểu thị tốt mối quan hệ giữa thể tớch thõn cõy khụng vỏ với đường kớnh và chiều cao vỳt ngọn loàiKeo tai tượng ở khu vực Hàm Yờn, với phương trỡnh cụ thể lập được (4.4).

Giữa thể tớch thõn cõy cú vỏ và thể tớch thõn cõy khụng vỏ cú quan hệ rất chặt chẽ dưới dạng phương trỡnh đường thẳng với phương trỡnh cụ thể lập được (4.7).

5.1.2. Kết quả nghiờn cứu quan hệ giữa hỡnh số (f1,3) với đường kớnh (d1,3) và chiều cao vỳt ngọn thõn cõy (hvn) cho thấy thực sự tồn tại mối quan hệ giữa f1,3 với d1,3và hvn. Cú thể sử dụng cỏc dạng quan hệ này làm cơ sở xỏc định thể tớch cõy rừng cũng như trữ lượng lõm phần. Cỏc phương trỡnh cụ thể như sau:

- Giữa f1,3và d1,3tồn tại dạng tương quan (3.11), cú thể sử dụng cỏc dạng phương trỡnh biểu thị quan hệ f1,3/d1,3ở cỏc tuổi 3 đến 10 ở bảng (4.8). Kết quả kiểm tra thuần nhất cho thấy khụng cú cơ sở lập phương trỡnh f1,3/d1,3 bỡnh quõn chung cho cỏc lõm phần Keo tai tượngkhỏc tuổi thuộc đối tượng nghiờn cứu.

- Giữa f1,3 với d1,3 và hvn tồn tại dạng tương quan (3.12). Cú thể sử dụng cỏc dạng phương trỡnh biểu thị quan hệ f1,3/d1,3ở cỏc tuổi 2 đến 10 ở bảng (4.9). - Giữa hf1,3 và hvn tồn tại dạng tương quan (3.13) ở mức độ từ tương đối chặt đến rất chặt. Cú thể sử dụng cỏc dạng phương trỡnh biểu thị quan hệ f1,3/d1,3 ở cỏc tuổi 2 đến 10 ởbảng (4.10). Thụng qua việc kiểmtra thuần nhất giữa cỏc phương trỡnh tương quan lập cho cỏc tuổi khỏc nhau cho thấy cú thể xỏc lập một phương trỡnh chung biểu thị mối quan hệ giữa hf1,3/hvn cho toàn bộcõy rừng trong khu vựcnghiờn cứu ởdạngphương trỡnh (4.10).

- Giữa hvnf1,3 và d1,3 chưa thựcsự tồntại mốiliờn hệ. Việc sử dụng nhõn tố d1,3 (nhõn tố dễ đo đạc) đểxỏcđịnh hỡnh cao hvnf1,3 thụng qua cỏc phương trỡnh tương quan trong bảng4.11 cho kếtquảkhụng thựcsự đỏngtin cậy.

5.1.3. Quỏ trỡnh sinh trưởng cõy cỏ lẻ và lõm phần Keo tai tượng đều được biểuthịtốtbằnghai hàm toỏn học Schumacher và Gompertz. Cụthể như sau:

- Đối với quỏ trỡnh sinh trưởng cõy cỏ lẻ: hàm Gompertz được sử dụng đểthểhiệnquy luật sinh trưởng cho cả3đạilượng D1,3, Hvn, và V. Từ đú, cỏc phương trỡnh sinh trưởng thể hiệncho D1,3ov, D1,3cv, Hvn, Vovvà Vcv lầnlượt là (4.22), (4.23), (4.24), (4.25) và (4.26).

- Đối với quỏ trỡnh sinh trưởng lõm phần: hàm Schumacher được sử dụng để thể hiện quy luật sinh trưởng D1,3 và Hvn. Hàm Gompertz được sử dụng để thể hiện quy luật sinh trưởng thể tớch. Từ đú, cỏc phương trỡnh sinh trưởngthểhiệnlầnlượtlà (4.27), (4.28), (4.29).

5.1.4. Vận dụng cỏc quy luật cấu trỳc, sinh trưởng và hỡnh dạng dự đoỏn được trữ sản lượng rừng Keo tai tượng. Xõy dựng được cụng thức xỏc định thể tớch cõy đứng Keo tai tượngthể hiện ởcụng thức (4.32).

- Dự đoỏn được tỉ lệ phần trăm số cõy, thể tớch theo cỡ D1,3, Hvn trờn cơ sở xỏcđịnh D1,3củaụ tiờu chuẩn(lụ), tuổi củalụ qua lý lịchlụ, Pi% theo cụng thức Weibull, quan hệ H/D, quan hệ f1,3 với D và H, và cụng thức kinh điển xỏcđịnhthể tớch thõn cõy.

- Xỏc định được trữlượnglõm phầntheo tuổi trờn cơsởbiết đượcsốcõy của lụ, tuổi của lụ (qua lý lịch lụ) và phương trỡnh biểu thị quỏ trỡnh sinh trưởng thể tớch lõm phần (4.29). Ngoài ra, cũn tớnh được lượng tăng trưởng lõm phần Keo tai tượng sau một chu kỳ kinh doanh ngắn dựa vào cụng thức (4.29) và lý lịchlụ Keo tai tượng.

- Cú thể sử dụng cỏc phương trỡnh (4.4), (4.7) và (4.9) để xỏc định thể tớch thõn cõy hoặc lõm phần Keo tai tượng cú vỏvà khụng vỏ, hoặc sử dụng cỏc phương trỡnh nàyđểlậpbiểuthể tớch cho khu vựcnghiờn cứu.

- Cũng cú thể sử dụng 2 dạng phương trỡnh (4.19) và (4.21) được thiết lập từ phương trỡnh đường sinh thõn cõy để xỏc định thể tớch thõn cõy đứng hoặclõm phần Keo tai tượngtạikhu vựcnghiờn cứu.

- Tuổi thành thục sốlượng Keo tai tượng đốivớicõy cỏ lẻ (cú vỏ) là tuổi 11,đối vớilõm phầntạituổi12.

5.2. Tồn tại

Do thời gian, năng lực bản thõn và nguồn tài liệu cú hạn, đề tài cũn một sốtồntạicơ bản sau:

Do đặc điểm riờng của đối tượng nghiờn cứu, những kết quả thu được mới chỉ ở độ tuổi cao nhất là 11 năm. Vỡ vậy, cỏc kết quả nghiờn cứu chỉ phự hợp cho cỏcđối tượng thuộc phạm vi tuổi nghiờn cứu, cỏc giai đoạn tuổi lớn hơn cầncú nhữngnghiờn cứutiếptheo.

Số liệu điều tra được thiết lập trờn cỏc ụ tiờu chuẩn tạm thời nờn cú những hạnchế trong quỏ trỡnh nghiờn cứucấutrỳc và sinh trưởng.

Kết quả nghiờn cứu và đề xuất mới chỉ dừng lại ở mức độ thăm dũ và phỏt hiện quy luật, chưa được kiểm nghiệm bằng tài liệu khỏch quan nờn ý nghĩa khoa học bị hạn chế. Đú cũng là khú khăn và tồn tại trong nghiờn cứu đềtài này.

Phương trỡnhđường sinh thõn cõy chỉ được lập trờn cơ sở 16 cõy giải tớch tuổi ở 10, chưa cú số liệu nghiờn cứu cho cỏc tuổi khỏc ở khu vực nghiờn cứu.

Đề tài mới chỉ dừng lại ởviệc nghiờn cứu một sốquy luật cấu trỳc, sinh trưởng và hỡnh dạng và vận dụng chỳng trong việc xỏc định trữ sản lượng rừng Keo tai tượng. Chưa giải quyết trọn vẹn vấn đề đưa ra cỏc cụng cụ ứng dụng trong cụng tỏcđiềutra quy hoạch rừng.

5.3. Kiến nghị

Do đối tượng nghiờn cứu chưa cú những lõm phần ở tuổi cao nờn kết quả nghiờn cứu mới chỉ đến tuổi 11. Sau này khi cú những lõm phần ở tuổi cao hơn cần nghiờn cứu bổ sung để kiểm nghiệm và nõng cao độ chớnh xỏc củaquy luậtbiến đổilõm phần.

Cú thể vận dụng cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài trong việc xỏc định trữ sản lượng rừng cho khu vực nghiờn cứu. Bờn cạnh đú, những kết quả nghiờn cứunày cầntiếp tục được theo dừi và kiểmnghiệm độchớnh xỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)