Đặc điểm đối tượng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 38 - 41)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI ấN CỨU

2.1. Đặc điểm đối tượng nghiờn cứu

2.1.1. Đặc điểm cõy Keo tai tượng

Keo tai tượng cũn cú tờn khỏc là Keo lỏ to, Keo lỏ mỡ, tờn khoa học là

Acacia mangium Wild, thuộc bộ đậu (Leguminoceae) họ phụ trinh nữ

(Mimosoideae).

Keo tai tượng là loài cõy sinh trưởng nhanh, được trồng trờn cỏc vựng đất rừng du canh bỏ hoỏ, bị cỏ tranh xõm lấn và rừng sau khai thỏc ở vựng nhiệt đới ẩm. Là loài cõy gỗ thõn lớn, cú chiều cao đạttới 30 m với trục thõn thẳng tới trờn 1/2 chiều cao cõy, song ớt thấy cõy cú đường kớnh trờn 60 cm. Trờn cỏc lập địa khắc nghiệt, nú chỉ cao 7- 10 m, cú khi cũn thấphơn và cõy cho bộlỏ vàng vọt, khụng cú sứcsống. Là loài cõy tỏi sinh rất mạnh và thuộc vào một trong số cỏc loài cõy mọc nhanh của rừng nhiệt đới. Do khụng thấy nhiều ở tầng tỏn cao của rừng thường xanh nờn người ta cho rằng cõy cú tuổi thọngắn, chỉkhoảng30 –50 năm.

Lỏ rấtrộngbản, rộngtới 5 –10 cm và dài tới 25 cm, lỏ cú màu lụcsẫm và thường cú 4 (đụi khi 3)đườnggõn.

Cú phõn bốtự nhiờn dọc theo ranh giới của vựng nhiệt đới núng vàẩm. Lượng mưa bỡnh quõn năm từ 1500 – 3000 mm. Cõy thường gặp ở ven biển bắc Queensland, ễxtrõylia kộo dài sang Papua New Guinea và Irian Jaya của Inđụnờxia. Phõn bốgiữacỏc vĩ độ 1 và 180Nam, trờn cỏcđộ cao từ mựcnước biển tới 1800 m, song chủyếu là 0 –300 m. Nhu cầu khớ hậu của loài ở Việt

Lượngmưa bỡnh quõn năm: 1300–2500 mm; Chế độmưa: mưa mựa hố; Chiềudài mựa khụ: 0–6 thỏng; Nhiệt độtối đa bỡnh quõn củathỏng núng nhất: 28–350C; Nhiệt độtối thiểubỡnh quõn thỏng lạnh nhất: 10–220C; Nhiệt độbỡnh quõn năm: 22–280C.

Theo Viện Hàn lõm Khoa học Quốc gia Mỹ (NAS, 1983), lỏ Keo tai tượng cú thể làm thức ăn chăn nuụi. Là loài cõy cho gỗ củi tốt ở Fiji, đặc biệt trờn cỏc lập địabịxúi mũn mạnh. Gỗdễ xẻ, mặt gỗphẳngnhẵndễ đỏnh búng, gỗ rất bền đối với thời tiết. Cú thể dựng làm đồ gỗ, làm nhà, làm bột giấy cú chấtlượng cao.

Là loài cõy cố định đạm, tạo cộng sinh ở rễ vớinấmThelephora, tỏn lỏ dày nờn Keo tai tượng cú tỏc dụng che phủ đất và cải tạo đất tốt. Tại Sabah, Malaixia cõy cũnđược dựngđểche búng cho cõy cacao.

Cú khoảng 70.000 – 90.000 hạt trờn mỗi kg. Trước khi gieo, hạt được xử lý nướcsụi để kớch thớch này mầm. Cõy mầm được 3 lỏ thỡ cú thể cấy vào bầu. Khi cõy con cao 25 – 30 cmở vườn ươm thỡ cú thể đem trồng. Cõy sinh trưởng chậm nếu nhiệt độ bỡnh quõn thỏng thấp hơn 170C. Rễ ăn nụng nhưng khoẻ, phần lớn rễ tập chung ở 28 cm tầng mặt. Cỏc rễ tầng mặt cũng sinh trưởng rấtnhanh, cõy 7 thỏng tuổicú rễbờn dài tới3 m, do vậyngườita cú xu hướng cuốc hố rộng hơn cho cõy trồng (40 x 40 x 30 cm). Khả năng chống chịu giú bóo kộm hơn keo lỏ tràm. Nhiệt độ thấp và sương giỏ cú thể làm cõy con bịchết.

Khi được trồng trờn cỏc lập địa khụ cằn nước ta, cõy thường sinh trưởng kộm và rỗngruột. Cõy sinh trưởng đặcbiệt tốt ở vựng mưa nhiều như ở Hàm Yờn (Tuyờn Quang) và ở phớa Nam. Vào mựa mưa ở vựng Bầu Bàng

(Bỡnh Phước), chỉ cần gạt lớp lỏ che đất là cú thể thấy cỏc nốt sần rễ nổi trờn bề mặt. Khu khảo nghiệm ở Phỳ Tõn (Phạm Thế Dũng, 1996) cho thấy tăng trưởng cú thể đạt 29 m3/ha/năm và tại Mó Đà (Đồng Nai) là trờn 30 m3/ha/năm ở40 thỏng tuổi đối vớixuấtxứ Oriomo.

2.1.2. Đặc điểm tự nhiờn khu vực nghiờn cứu

Huyện Hàm Yờn, tỉnh Tuyờn Quang, cỏch thị xó Tuyờn Quang 37 km về phớa Bắc, độ cao khoảng 80m so với mực nước biển. Theo số liệu của Trạm khớ tượng Hàm Yờn, nhiệt độ trung bỡnh là 230C với trung bỡnh tối cao là 27,70C và trung bỡnh tối thấp là 19,20C, độ ẩm 87,0 %. Lượng mưa trung bỡnh năm là 1.800 - 2.200 mm, tập trung chủ yếu vào mựa núng từ thỏng 5- 8. Mựa lạnh (từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau) thường cú xuất hiện sương muối.

Đất ở khu vực nghiờn cứu là đất Feralit vàng nõu phỏt triển trờn đỏ mẹ phiến thạch sột, độ sõu tầng đất trung bỡnh từ 30 – 80 cm, pH (KCl) bằng 3,7- 3,8. Hàm lượng đạm và cacbon trung bỡnh, lõn dễ tiờu nghốo. Đất cú cấu tượng tốt, thành phần cơ giới trung bỡnh.

Túm lại, điều kiện đất đại khớ hậu vựng Hàm Yờn, Tuyờn Quang khỏ thớch hợp với điều kiện sinh thỏi của Keo tai tượng, tầng đất sõu, hàm lượng mựn cao. Đõy là vựng cú rất nhiều tiền năng để phỏt triển trồng cõy nguyờn liệu giấy đặc biệt là cỏc loài keo. Chớnh vỡ vậy, đõy là một trong những vựng trung tõm trồng rừng Keo tai tượng ở nước ta hiện nay.

2.1.3. Đặc điểm của rừng Keo tai tượng ởkhu vực nghiờn cứu

Keo tai tượng được đưa vào trồng tại Tuyờn Quang từ những năm 1980. Chođến nay, tại Hàm Yờn núi riờng và Tuyờn Quang núi chung Keo tai tượng là loài cõy trồng được ưu tiờn và đó được trồng với diệntớch tương đối lớn. Hầuhếtcỏc diệntớch trồng Keo tai tượngnhằmcung cấpnguyờn liệucho

Ở khu vực nghiờn cứu, những lõm phần Keo tai tượng thường là trồng thuần loàiđều tuổi, tập chung tuổi từ 1–11, trồngbằng cõy con cú bầu, theo quy trỡnh kỹ thuật trồng và chăm súc rừng của Tổng cụng ty giấy Việt Nam ban hành, mật độ trồngban đầu từ 1111–1666 cõy/ha và trong quỏ trỡnh nuụi dưỡng thườngkhụng tỉathưa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)