Một số cụng trỡnh nghiờn cứu về loài Keo tai tượng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 36 - 38)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI ấN CỨU

1.2. Ở Việt Nam

1.2.4. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu về loài Keo tai tượng ở Việt Nam

Cho đến nay,đó cú rấtnhiều cụng trỡnh nghiờn cứuvề cõy keo, từ khõu khảo nghiệm xuất xứ đến chọn lập địa gõy trồng, kỹ thuật lõm sinh, điều tra, sản lượng. Đầu tiờn phải kể đến cỏc khảo nghiệm đầu những năm 1980 tại một số tỉnh phớa Bắc nước ta của cỏc tỏc giả Lờ Đỡnh Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa [22], kết quả đó chọn ra được cỏc xuất xứ tốt nhất của 4 loài keo là

A.aulacocarpa, A. auriculiformis, A.crassicarpa, A.mangium.

Tiếp theo đú là một loạt cỏc khảo nghiệm cho cỏc loài keo trồng ở vựng thấp từ Bắc vào Nam [22], kết quả cú 3 loài keo cú triển vọng hơn cả, đú là Keo lỏ tràm, Keo tai tượng và Keo lỏ liềm. Theo thống kờ của Nguyễn Ngọc Lung (1994) vềdiệntớch trồng rừng của cỏc loài cõy chớnh thỡ hai loài Keo tai tượng và Keo lỏ tràm chiếm tới 10% tổng diện tớch, trong đú Keo tai tượng chiếm6% và Keo lỏ tràm chiếm4%.

Đối với Keo tai tượng được gõy trồng ở miền Bắc vào những năm 1980, theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003) [22], tăng trưởng bỡnh quõn đạt 2m/năm về chiều cao và 2,5cm/năm về đường kớnh. Trờn cỏc lập địa khắc nghiệt lại khụng cú phõn bún (như Đại Lải) sinh trưởng kộm hơn. Tại cỏc tỉnh Nam Bộ, Keo tai tượng sinh trưởng nhanh hơn, với mức tăng trưởng bỡnh quõnđạttrờn 2,5m/năm về chiềucao, trờn 3cm/năm về đườngkớnh.

Về kỹ thuật trồng theo Ngụ Quang Đờ và Nguyễn Hữu Vĩnh (1997)[6], Keo tai tượngcú thể trồng bằng gieo hạt thẳng, cõy con rễ trần song phổ biến và tốt nhất là cõy con cú bầu. Keo tai tượng thường trồng thuần loài hay hỗn loài với bạch đàn, phi lao, trỏm, sấu… đất trồng chủ yếu là đất trống đồi nỳi trọc, ở độ cao dưới 500m so với mặt nước biển.

Đó cú một số nghiờn cứu về quy luật kết cấu và sinh trưởng của Keo tai tượng phục vụ cho việc lập biểu thể tớch hai nhõn tố cho vựng Trung tõm [2], cụng trỡnh xõy dựng một số mụ hỡnh sản lượng ở khu vực Uụng Bớ – Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninhcủa tỏc giả Khỳc Đỡnh Thành (1999) [25].

Tỏc giả Tống Minh Mạnh (2001) [20], đó xõy dựng một số mụ hỡnh cấu trỳc cơ bản của lõm phần làm cơ sở cho điều tra và kinh doanh rừng trồng Keo tai tượngtại một số huyện Ba Vỡ (Hà Tõy), Lương Sơn (Hoà Bỡnh),Đụng Triều –Uụng Bớ (Quảng Ninh).

Cũn tỏc giả Nguyễn Văn Diện (2001) [4] lại nghiờn cứu ảnh hưởng của một số nhõn tố đến cấu trỳc và sản lượng rừng Keo tai tượngcho cỏc khu vực Ba Vỡ (Hà Tõy),Đụng Triều –Uụng Bớ (Quảng Ninh).

Trờn đõy giới thiệu một cỏch túm lược những vấn đề cú liờn quan đến nội dung nghiờn cứu của đề tài mà trong quỏ trỡnh thực hiện chỳng tụi cú sự kế thừa vận dụng, đặc biệt cú chỳ trọng đến cỏc vấn đề về cơ sở lý luận, quan điểm và phương phỏp nghiờn cứu cho đối tượng rừng Keo tai tượngtrồng thuần loài đều tuổi.

Chớnh những vấn đề nghiờn cứu núi trờn đó giỳp chỳng tụiđịnh hướng lựa chọn cỏc nội dung nghiờn cứu của đề tài này. Đồng thời trong quỏ trỡnh thựchiện đề tài cú ứng dụng cỏc tiến bộ của cụng nghệ tin học, thống kờ toỏn học để từ đú lượng hoỏ cỏc quy luật kết cõu của lõm phần, xõy dựng cỏc mụ hỡnh cấu trỳc, sinh trưởng và hỡnh dạng thõn cõy phự hợp với loài Keo tai tượng trồng tại Tuyờn Quang.

Chương 2

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU, MỤC TIấU NGHIấN CỨU, PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)