Lập biểu thể tớch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 102 - 103)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHI ấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Vận dụng cỏc quy luật cấu trỳc, sinh trưởng và hỡnh dạng để dự

4.4.5. Lập biểu thể tớch

Trữ lượng lõm phần là tổng thể tớch cõy rừng tạo nờn lõm phần. Nú là nhõn tố quan trọng và thường là mục tiờu của cụng tỏc điều tra tài nguyờn rừng. Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy: thể tớch thõn cõy khụng vỏ cú quan hệ chặt chẽ với đường kớnh ngang ngực và chiều cao thõn cõy thụng qua dạng phương trỡnh (4.4). Cỏc tương quan: giữa thể tớch thõn cõy cú vỏ với thể tớch thõn cõy khụng vỏ; giữa đường kớnh thõn cõy cú vỏ với đường kớnh thõn cõy khụng vỏ tồn tại ở dạng quan hệ đường thẳng biểu thị qua cỏc phương trỡnh (4.7) và (4.9), vớihệ sốtương quan rất cao (R > 0,98), chứng tỏviệc tớnh toỏn thể tớch cú vỏ thụng qua thể tớch cú vỏ (hoặc ngược lại) hay tớnh toỏn đường kớnh thõn cõy cú vỏthụng quađườngkớnh khụng vỏ(hoặcngượclại) sẽ cúđộ chớnh xỏc cao.

Về biểu thể tớch lập cho loài Keo tai tượng vựng Trung tõm, do lập trờn phạmvi rộng(gồm5 tỉnhphớa Bắclà: Phỳ Thọ, Tuyờn Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yờn Bỏi),điềukiệnthu thập sốliệu chưa bao quỏt hết cỏc đốitượng trờn cỏc điều kiệnlập địa khỏc nhau. Hơn nữa, qua tham khảo số liệu bỏo cỏo của Viện nghiờn cứu cõy nguyờn liệu giấy (2005) [30], cho thấy ở khu vực tỉnh Tuyờn Quang, đặc biệt là huyện Hàm Yờn thỡ sinh trưởng của Keo tai tượng tỏra vượttrội so vớicỏc tỉnhkhỏc củavựng nguyờn liệugiấyTrung tõm.

Từ những phõn tớch trờn cho thấy, việc sử dụng cỏc phương trỡnh (4.4), (4.7) và (4.9) để xỏc định thể tớch cõy Keo tai tượng hay lõm phần Keo tai tượng, hoặc sử dụng cỏc phương trỡnh này để lập biểu thể tớch cho khu vực nghiờn cứu là việc làm hợp lý và cho kết quả đảm bảo độ chớnh xỏc yờu cầu củacụng tỏcđiềutra tài nguyờn rừng.

- Ngoài ra, cú thể sử dụng hai dạng phương trỡnh (4.19) và (4.21) được thiết lậptừ kết quả nghiờn cứu đường sinh thõn cõy để xỏc định thể tớch thõn cõy đứng hoặc lõm phần loài Keo tai tượng tại khu vực nghiờn cứu. Khi cú cặp số liệu D1,3 và Hvn, thay vào phương trỡnh (4.19) và (4.21) ta sẽ xỏc định được thểtớch thõn cõy đứngcú vỏvà khụng vỏcho loàiKeo tai tượng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)