Dự tớnh tuổi thành thục số lượng cho loài Keo tai tượng tại Hàm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 103 - 106)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHI ấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Vận dụng cỏc quy luật cấu trỳc, sinh trưởng và hỡnh dạng để dự

4.4.6. Dự tớnh tuổi thành thục số lượng cho loài Keo tai tượng tại Hàm

qua cỏc phương trỡnh sinh trưởng thể tớch cõy cỏ lẻ và lõm phần

Hiện nay một số loài cõy mọc nhanh núi chung cũng như loài Keo tai tượng núi riờng được trồng phổ biến ở cỏc tỉnh vựng Trung tõm nguyờn liệu giấy với mục đớch chớnh là cung cấp nguyờn liệu cho sản xuất giấy và vỏn nhõn tạo, vỡ vậy trữ lượng lõm phần là yếu tố quan trọng. Việc xỏc định thời điểm khai thỏc để đạt được hiệu quả nhất về kinh tế là rất quan trọng. nhiều trường hợpngười trồng rừng khai thỏc tại thời điểmmà lõm phần đang ở giai đoạntăng trưởng mạnhnhất về trữ lượng, dẫn đến lóng phớ, nhiều trường hợp lại khai thỏcở tuổi quỏ muộndẫnđến hiệuquả kinh tế khụng đạt. Để phụcvụ mục tiờu kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng tại khu vực nghiờn cứu, đề tài tiến hành nghiờn cứu vấn đề dự tớnh tuổi thành thục số lượng để làm cơ sở cho việctỏc độngcỏc biệnphỏp kinh doanh hợplý.

Đề tài sử dụng cỏc phương trỡnh (4.25), (4.29) được lập từ hàm sinh trưởng Gompertz, đồng thời sử dụngphương trỡnh (4.7) để nội suy cõy cú vỏ ởcỏc tuổi cho cõy cỏ lẻ, từ đúdựtớnh một sốchỉtiờu cơ bảnvềsinh trưởng và

tăng trưởng thể tớch. Cỏc chỉ tiờu cần xỏc định là giỏ trị cực đại của tăng trưởng hàng năm (Zv) và tăng trưởng bỡnh quõn chung (∆v) và thời điểm đạt được cỏc giỏ trị cực đại.

Bảng4.19: Tuổi và giỏ trị cực đại của tăng trưởng thường xuyờn hàng năm (Zvmax) và tăng trưởng bỡnh quõn chung (∆vmax) của cõy cỏ lẻ và lõm

phần Keo tai tượng

Đại lượng Tuổi Zv ∆v

Vcv(m3) cõy cỏ lẻ A 0,042358 7 0,028158 11 Vcv(m3) lõm phần A 0,035217 8 0,025565 12

Về phương diện lý luận, cõy Keo tai tượng cũng như cỏc loài cõy gỗ khỏc, trong quỏ trỡnh sinh trưởng khi tuổi tăng lờn, lượng tăng trưởng hàng năm cũngtăng theo.Đếnmột thời điểmnhất định Zvđạtgiỏ trị cực đạivà sau đú giảmdần. Lượng tăng trưởng bỡnh quõn về thểtớch cũng biến đổi tương tự nhưng thời điểm để ∆vđạt giỏ trịcực đạithường đến muộnhơn. Khi Zv ∆v chớnh là thời điểm ∆vđạtcực đạivà tuổi đỏnh dấutrạng thỏi này là tuổi thành thục sốlượng. Kết quảnghiờn cứuquy luậtbiến đổi Zv và∆vđược thểhiện ở hỡnh (4.20).

Kết quả bảng 4.19 cho thấy: tăng trưởng thể tớch cõy cỏ lẻ, lõm phần đều cú thời điểm đạt cực đại của Zv sớm hơn v, và thời điểm để lõm phần đạt cực đại đến muộn hơn so với cõy cỏ lẻ hay núi cỏch khỏc tuổi thành thục số lượng của cõy cỏ lẻ đến sớm hơn tuổi để lõm phần đạt được thành thục số lượng. Tuy nhiờn, giỏ trị tăng trưởng cực đại và tuổi thành thục số lượng của cõy cỏ lẻ và lõm phầnkhỏc nhau khụngđỏngkể.

Tăng trưởng thể tớch cõy cỏ lẻ 0.0000 0.0050 0.0100 0.0150 0.0200 0.0250 0.0300 0.0350 0.0400 0.0450 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Zv DeltaV Tăng trưởng thể tớch lõm phần 0.0000 0.0050 0.0100 0.0150 0.0200 0.0250 0.0300 0.0350 0.0400 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Zv DeltaV

Hỡnh 4.20:Đường tăng trưởng thể tớch cõy cỏ lẻ và lõm phần Keo tai ượng

Thời điểm đạtthành thụcsốlượng củacõy cỏ lẻ cú vỏlà tuổi11, cũn đối với lõm phần những cõy cú vỏ là tuổi 12. Đõy sẽ là cơ sở để cỏc cơ quan chủ quảncú nhữngbiệnphỏp tỏcđộngkinh doanh hợplý, bởinếukhai thỏcởtuổi này sẽcho sảnlượng gỗcao nhất.

Thực tế tỡnh hỡnh kinh doanh rừng Keo tai tượng tại Hàm Yờn cho thấy: mật độ trồng rừng ban đầu thấp, trồng rừng thõm canh cao, khớ hậu ụn hoà, đất đai tốt,.. đó tỏc động tớch cực đến cỏc lõm phần Keo tai tượng. Áp dụng quy trỡnh trồng chăm súc rừng Keo tai tượng củaTổngcụng ty giấyViệt Nam đúlà mật độtrồngbanđầu bằng mật độcuối cựng và chăm súc tốt đểcõy sinh trưởng đồng đều. Tại khu vực nghiờn cứu, chu kỳ kinh doanh của rừng Keo tai tượng từ 7– 8 năm, tứclà tại tuổi 7 (hoặctuổi 8) tiếnhành khai thỏc. Như vậy, thời điểmkhai thỏc trướckhi lõm phần đạtthành thục số lượng. Điều này cũng phự hợp và gần giống với cỏc loài cõy mọc nhanh khỏc[12].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các mô hình cấu trúc, sinh trưởng và hình dạng thân cây làm cơ sở đề xuất các phương pháp xác định trữ lượng, sản lượng (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)