VI LINH cẩn bái, Cali 03/08/
P.d Nguyệt Phƣơng Thành
CHƢƠNG BỐN
Tiếng chuơng khuya đầu tiên đánh thức tơi dậy với một nỗi buồn da diết khơng thể gọi tên.
Tơi khơng hiểu sao mình lại cĩ thể buồn một cách dễ dàng như vậy. Dường như bao giờ thức dậy sau một giấc ngủ, dù dài hay ngắn, tơi đều cảm nghe một cái gì buồn buồn. Cĩ lúc tơi tự trả lời với mình rằng cĩ lẽ trong giấc ngủ tơi đã mơ thấy những giấc mơ đẹp nên khi bừng giấc là thấy buồn vì nuối tiếc. Nhưng chắc là khơng
đúng hẳn. Bởi tơi rất ít mộng
mị trong giấc ngủ. Và nếu như người ta nĩi, những sinh hoạt thường nhật gây ấn tượng mạnh mẽ cĩ thể tác động vào tiềm thức để tạo nên những giấc mộng khi ngủ, thì lối sống kinh viện khép kín của tơi trong cửa chùa cũng đã bảo vệ tơi, khơng để một ấn tượng nào khơng tốt và bất lợi cho người học đạo được nẩy sinh trong vườn tâm tơi. Tu sĩ thì
đâu cĩ mơ mộng gì—cả nghĩa đen lẫn nghĩa bĩng—và cĩ
biết gì đâu để mà mơ mộng! Do đĩ, cĩ thể nĩi, giấc ngủ của tơi thường êm đềm và vắng lặng như một cõi khơng. Vậy thì buồn cái gì? Tơi lại tự trả lời rằng, cĩ lẽ vì thực tế bao giờ cũng phũ phàng và cuộc đời quá nhiều
đau thương đến nỗi buơng
mình ra khỏi giấc ngủ là người ta rơi ngay vào một cái buồn kinh khiếp, tàn bạo — cái buồn của một kẻ ý thức rằng mình lại phải tiếp tục đối diện với cuộc sống đầy phiền tạp và đau khổ. Nhưng đĩ cũng chỉ là câu trả lời cĩ tính cách suy luận, khơng làm tơi vừa ý. Bởi cuộc đời tơi chẳng cĩ gì đáng gọi là thương đau khổ sở; và thực tế đời tơi hãy cịn là một trang giấy trinh nguyên, giả như cĩ nhàu đi chút đỉnh vì một va chạm nào
đĩ thì cũng chưa đến nỗi nào
so với những trầm thống mà người đời phải gánh chịu.
Thực sự trong tơi, tơi chỉ
cĩ thể thừa nhận rằng nỗi buồn cơ hồ vơ cớ kia cĩ lẽ là do tơi quá nhạy cảm, dễ xúc
động. Tơi cĩ thể buồn một
cách tầm phào và vơ lý. Nhưng tơi biết tơi buồn thực sự, cĩ điều, khơng thể giải thích được mà thơi. Đây cũng khơng phải cái buồn mà một nhà thơ tiền chiến mắc phải – ―Tơi buồn khơng biết sao tơi buồn‖ – mà là một nỗi buồn mang mang khĩ chữa trị, và quái lạ nhất là tơi vẫn thích
đắm mình trong đĩ như muốn
hân thưởng một cái gì sâu nhiệm, huyền bí.
Tơi ngồi lặng tại chỗ một lúc thì tiếng chuơng chùa đã tới hồi giục giã. Chuơng càng
đổ nhanh, lịng tơi càng nghe
rộn rã.
Rất ít khi tiếng chuơng khuya cĩ ý nghĩa đối với tơi như lúc này. Bình thường, khi cịn ở chùa, tiếng chuơng khuya chỉ cĩ ý nghĩa đánh thức và lay tỉnh. Khi nghe chuơng, tơi sẽ ngồi dậy đọc một bài pháp kệ (nĩi nơm na