Do NHĨM ÁO LAM thực hiện)

Một phần của tài liệu chanhphap-101-04-2020-1- (Trang 30 - 31)

ống đạo, tu đạo, hành đạo, học đạo nghiêm chỉnh, đĩ là cách truyền giáo chân chánh.

Kỳ thị tơn giáo là trực tiếp hay gián tiếp xác nhận cùng mọi người là đạo lý của chính mình, đạo mình thua hoặc khơng bằng đạo lý,

đạo giáo của kẻ khác.

Đứng về phương diện đạo đức con người,

tơn giáo nào cũng cĩ một hệ thống giáo dục con người hồn thiện hơn, tốt đẹp hơn, đạo lý xã hội, từ đĩ quần chúng đương thời mới ký thác đời mình, nương nhờ vào đĩ mà cĩ cuộc sống tinh thần thoải mái, an lạc, hạnh phúc hơn.

Đứng về mặt nhận thức, Đạo Phật cho

rằng: Chân lý là tánh thường cịn của vạn vật. Chúng sanh cĩ tánh thường cịn, đĩ gọi là Phật tánh.

Sở dĩ ta khơng trực ngộ được tánh Phật ấy vì vơ minh, mê lầm từ nhiều đời kiếp che mờ khuất lấp. Ví như ta cĩ một gia sản to lớn, tiện nghi lương thực, thực phẩm dư thừa, no đủ, nhưng chẳng may chúng ta bị mất ánh sáng, quờ quạng, lo lắng đĩi khát, nếu ánh sáng trở lại thì rõ thật khơng thiếu thứ gì.

Chúng sanh cĩ đầy đủ khả năng để thành Phật, vì ai ai cũng cĩ Phật tánh. Ăn ở thất đức, nĩi năng hành động thơ bạo gây đau khổ tổn hại cho người là xúc phạm đến Phật, là tự chối bỏ Phật tánh của mình, là phản bội với chính ta. Đĩ là kẻ tà kiến.

Chúa bảo: Chúa đã sáng tạo ra con người, và chính Chúa đã hà hơi vào đĩ cho con người một sự sống. Nên tất cả con người đều cĩ hơi hám của thượng đế, đều là con của đấng hằng cĩ. Kẻ nào ăn ở bất nhân đánh đập gây đau khổ cho người anh em, là từ chối Chúa nhân từ trong trái tim mình, kẻ ấy cĩ tội.

Đức Phạm Thiên thì cho rằng tất cả con

người khơng đồng giai cấp, chính vì được sinh ra từ thân Phạm Thiên. Như vậy cĩ nghĩa là con người cĩ cùng một nguồn gốc, cùng là những cơ quan, bộ phận của một thân thể. Hồ thuận, tương thân, ái kính nhau thì cơ thể khoẻ mạnh. Chống kích nhau, sự kiện ấy chưa từng cĩ. Kẻ nào làm ngược lại như vậy là trái

đạo.

Như vậy trong một tổng thể được suy diễn: Phật - Chúa - Phạm Thiên chính là lịng nhân ái

trong mỗi cá nhân con người.

Tin Phật - Kính Chúa - Trọng Phạm Thiên,

mà hạnh động sai quấy ác độc, ấy là kẻ dối đạo gạt đời, chắc chắn sẽ bị ác báo.

Trong bất cứ tơn giáo nào đức tin cũng là kim chỉ hướng cho thuyền đời ra khơi. Tin thì phải học, học xong thì phải thực hành. Nghĩa là hồn thiện tư cách cá nhân, đĩ là cách gĩp phần để xây dựng xã hội.

Trong tơn giáo nào cũng cĩ sự phân tơng lập phái, lập dịng khác nhau. Đừng đem tâm

địa phàm nhân xuyên tạc là họ đã chia rẻ,

chống kích bất đồng, mà là tùy theo căn cơ trình độ và kiến thức thế gian mà tận dụng sở trường của mình để thực hiện sự học đạo, sống

đạo, tu đạo, làm cho tơn giáo thêm phần phong

phú.

Giá trị của tơn giáo cũng như các giáo phái, giáo hệ, tơng dịng là ở chỗ giáo dân và sứ giả cĩ nhất tâm quyết chí thực hiện đúng với bản hồi của vị giáo chủ cùng chư lịch đại tổ sư hay khơng.

Đời nay kẻ theo Phật mà khơng nghiêm giữ

giới luật tịnh hạnh khơng phải là ít.

Kẻ theo Chúa mà bán linh hồn cho quỷ,

đâu cĩ thiếu gì.

Cho nên người Phật tử khơng nên xem những tệ trạng nếu cĩ trong tơn giáo bạn mà cĩ lời phạm đến thanh danh tơn giáo bạn. Ngược lại phải chân thành cởi

mở gĩp phần chống các tệ trạng trong tơn giáo. Bằng khơng nên hằng xét lỗi mình,

đừng nĩi lỗi người.

Nĩi dễ, làm khĩ, nhưng chỉ khĩ khi tư tưởng chưa thống nhất. Tuổi trẻ phải cĩ ý chí bất khuất. Tâm hồn phải phĩng khống. Tất cả vì lợi lạc quần sanh mà nhất tâm hành động. Thế nào Phật sự cũng viên thành. (Trích 52 Câu Chuyện Dưới

THIỀN SƢ PHỔ HUỆ

Thiền sư Phổ Huệ (68) trú trì chùa Tịnh Lâm ở Bình Định cũng là một ngơi sao rất sáng của Phật giáo thời ấy. Thiền sư là người họ Trần, sinh năm 1870 tại làng Nhơn Thành tỉnh Bình Định. Ơng xuất gia năm 1882 tại chùa Châu Long và tu học dưới sự hướng dẫn của thiền sư Từ Mẫn. Ơng cũng đã được học Phật với thiền sư Luật Truyền (Pháp Chuyên), chùa Từ Quang, ở Phú Yên. Cũng như thiền sư Phước Huệ, ơng đã từng được triệu vào hồng cung thuyết pháp. Ơng là khai tổ chùa Bảo Phong. Ơng tịch năm 1931. Cao đệ của ơng là thiền sư Huyền Giác kế trú trì tổ đình Tịnh Lâm

Một phần của tài liệu chanhphap-101-04-2020-1- (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)