Đại Lão Hịa Thượng Thích Quảng Độ)

Một phần của tài liệu chanhphap-101-04-2020-1- (Trang 34 - 35)

VI LINH cẩn bái, Cali 03/08/

Đại Lão Hịa Thượng Thích Quảng Độ)

TƢ TƢỞNG PHẬT HỌC

ài viết này ghi lại một số suy nghĩ về Bát Nhã Tâm Kinh, một bản kinh phổ biến trong Phật giáo nhiều nước Châu Á, trong đĩ cĩ Việt Nam. Bài viết hồn tồn

khơng cĩ ý tham dự vào cuộc tranh luận nào, vì bản thân người viết khơng giỏi các

ngơn ngữ Bắc Phạn, Nam Phạn, Hán Văn… trong khi chỉ được xem là tạm tạm biết Anh ngữ và tương đối khá Việt ngữ. Bài này cũng sẽ khơng phân tích theo sử liệu, cũng khơng dựa vào các luận sư đời sau. Nghĩa là, những suy nghĩ trong bài này khởi từ một vốn học quê mùa, được nghe bản văn từ những ngày thơ ấu, hiểu theo những trực giác ấu thơ, thêm một phần từ lời dạy của các vị hịa thượng đã quá cố tại quê nhà và lớn lên với các sách tiếng Việt gặp được trong những năm tìm học, và rồi đọc lại nhiều thập niên sau khi ra nước người.

Bài này sẽ viết ngắn gọn, chỉ nĩi về một vài câu (đúng ra, vài chữ) trong Tâm Kinh. Bài viết cũng khơng cĩ đủ mức học thuật, và chỉ là những suy nghĩ riêng để ứng dụng trong đời thường. Nếu bài viết cĩ lợi ích với bất kỳ ai, xin hồi hướng cơng đức tới khắp pháp giới chúng sinh; nếu sai sĩt, xin trọn lịng sám hối trước ba đời chư Phật.

…o…

TÂM KINH DÙNG CHO MỌI TRÌNH ĐỘ Bài này sẽ suy nghĩ dựa vào bản của Ngài Huyền Trang, bản văn nằm trong Kinh Nhật Tụng của đa số Phật Tử Trung Hoa, Việt Nam,

Đại Hàn, Nhật Bản… Khi đưa vào Kinh Nhật

Tụng, chư Tổ sư Trung Hoa hẳn là nghĩ rằng Tâm Kinh cần được nghe với già trẻ lớn bé, với cả học giả lẫn người mù chữ, với cả người đã tu nhiều thập niên cho tới người mới đặt chân vào cổng chùa. Cĩ nghĩa là, kinh này khơng để riêng cho giới học giả, và người tụng đọc và hành trì khơng cần phải uyên bác thiên kinh ngàn quyền.

Tuy nhiên, khi gọi rằng kinh này đưa qua bờ bên kia, nghĩa là kinh này dạy pháp giải thốt

thích nghi cho tất cả Phật Tử. Và do vậy, nên học thuộc và nghiền ngẫm từng chữ.

CHỮ ―SẮC‖ CĨ 2 NGHĨA

Cĩ một điều dễ nhầm lẫn là về từ Hán- Việt: chữ ―sắc‖ đọc trong tiếng Việt là một âm, nhưng trong Tâm Kinh dùng cho hai nghĩa khác nhau.

Chữ ―sắc‖ dùng trong ―sắc uẩn‖ cĩ thể dịch là ―thân và sáu căn‖ (sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý).

Nhưng giữa bài Tâm Kinh, chữ ―sắc‖ cũng dùng trong câu:

…vơ sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp…

Như thế, chữ ―sắc‖ trong này khơng cĩ nghĩa như trong ―sắc uẩn‖ và câu vừa dẫn chỉ cĩ nghĩa là, dịch:

…khơng hề cĩ cái được thấy, khơng hề

cĩ cái được nghe, khơng hề cĩ cái được ngửi, khơng hề cĩ cái được chạm xúc, khơng hề cĩ cái được suy nghĩ (nhận biết bởi ý thức)…

Vì chữ ―sắc‖ trong bản Hán-Việt mang hai nghĩa như thế, bản thân người viết khi con niên thiếu đã rơi vào chỗ mơ hồ. Nhưng thực sự, phải chăng những mơ hồ như thế, mới thúc đẩy người tụng đọc phải đi tìm ý nghĩa từng chữ? Đây chỉ là suy đốn, vì tồn thể bài Tâm Kinh như dường lúc nào cũng phủ đầy một lớp sương khĩi mơ hồ.

THẤY THỰC TƯỚNG NĂM UẨN LÀ KHƠNG Câu đầu cĩ nhĩm chữ: chiếu kiến ngũ-uẩn

giai khơng, độ nhất thiết khổ ách. Nghĩa là hễ soi chiếu và thấy năm uẩn đều là khơng, sẽ qua được mọi khổ ách.

Soi chiếu và thấy… cĩ nghĩa là thấy bằng trí tuệ. Rằng thực tướng năm uẩn là khơng.

Câu kế tiếp sẽ giải thích rõ hơn.

Tâm Kinh viết: Xá-Lợi-Tử, sắc bất dị khơng, khơng bất dị sắc, sắc tức thị khơng, khơng tức thị sắc. Thọ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị.

Nghĩa là: sắc khơng khác khơng, khơng khơng khác sắc, sắc chính là khơng, khơng

SUY NGHĨ TỪ

Một phần của tài liệu chanhphap-101-04-2020-1- (Trang 34 - 35)