Năm 1901 thiền sư Viên Thành, hồi ấy cịn nhỏ tuổi và cịn ở chùa Ba La Mật, đã được gặp thiền sư Phổ Huệ tại đại giới đàn Phú Yên và rất lấy làm cảm phục về kiến thức và đức độ của vị cao tăng này. Ước ao được thân cận mà khơng thỏa nguyện, Viên thành cĩ làm một bài kệ sau đây, gửi cho Phổ Huệ:
Bình bát truy tùy dĩ hữu niên
Đạo năng thâm khế diệc tiền duyên Vân quang thuyết pháp hoa ưng trụy Quý phạp Tơ Tuân chí học kiên.
Dịch:
Y bát bên mình trọn mấy niên
Đạo tinh thâm áo cũng tiền duyên
Vân Quang thuyết pháp hoa rơi rụng Thẹn với Tơ Tuân chí học bền.
Khoảng năm 1926, thiền sư Phổ Huệ cĩ viết thư khen ngợi thiền sư Viên Thành về bài bạt mà ơng đề trong ấn bản kinh Pháp Bảo
Đàn ấn hành tại Huế năm 1925. Cảm động vì
lá thư này, Viên Thành liền gửi vào hai bài kệ do ơng sáng tác để trình bày kiến giải mình,
để cầu thiền sư Phổ Huệ ấn chứng. Hai bài như
sau:
Tham thiền trực hạ liễu căn nguyên Thánh giải phàm tình lưỡng bất tồn Đại đạo khởi tùng tâm ngoại đắc? Yếu giao nhất niệm tuyệt phan viên. Sơn cùng thủy tận chuyển thân lai Bức đắc kim cương chính nhãn khai Vạn tượng từng trung thân độc lộ Niết bàn sinh tử tuyệt an bài.
Dịch:
Tham cứu cho lên tột cội nguồn Cịn đâu ai thánh với ai phàm? Ngịai tâm, đạo lớn tìm đâu thấy? Nhất niệm chuyên trì dứt vạn duyên. Cùng non tột nước gửi thân về Miễn được kim cương mở mắt kia Vạn tượng bao la thân hiển lộ Niết bàn sinh tử cĩ hề chi?
Phổ Huệ cĩ làm nhiều thơ nhưng hiện nay chỉ mới sưu tập được bài ơng đề tặng thiền sư Chí Thành. Xin xem bài này ở phần nĩi về thiền sư Chí Thành ở Chương XXVII.
Thiền sƣ Viên Thành và thi phẩm Lƣợc Ƣớc Tùng Sao
Thiền sư Viên Thành như đã nĩi trên là một thi sĩ nổi tiếng. Ơng là bạn thiết của thiền sư Giác Tiên, tên là Cơng Tơn Hồi Trấp, sinh năm 1879 ở Thừa Thiên. Ơng xuất gia năm 1895 hồi 16 tuổi, tại chùa Ba La Mật và học với Thiền sư Viên Giác cho đến khi thiền sư mất vào năm 1900 (69). Năm 1901, ơng thọ đại giới đàn tại giới đàn Phú Yên. Tại giới đàn này ơng được đậu đầu trong các giới tử. Ơng làm một bài văn tạ ơn hội đồng giám khảo bằng Hán văn, được các vị trong hội đồng khen ngợi và thưởng cho một bộ kinh Lăng Già Tâm Ấn,
LỊCH SỬ / TÀI LIỆU
HỘI AN NAM PHẬT HỌC TRUNG KỲ TRUNG KỲ