GIAI ĐOẠN 2017-2021
3.1. Kết quả xây dựng mơ hình
Trong 5 năm từ năm 2017-2021, Trung tâm Khuyến nơng Hải Dương thực hiện gần 20 điểm mơ hình chăn nuơi gà ATSH với quy mơ gần 45.000 con. Cụ thể:
- Năm 2017:
Xây dựng mơ hình Chăn nuơi gà an tồn sinh học tại xã Thống Nhất, huyện Gia Lộc và xã An Châu, thành phố Hải Dương quy mơ 4.770 con/30 hộ. Kết quả theo dõi, đánh giá tỷ lệ gà sống đạt 94,6%, khối lượng trung bình khi xuất bán đạt 2,5kg/con, mức tiêu tốn thức ăn 2,75kg/kg tăng trọng cơ thể.
- Năm 2018:
+ Phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh xây dựng Mơ hình Chăn nuơi gà an tồn sinh học, quy mơ 5.500 con/10 hộ tham gia, triển khai tại 02 xã Đại Đức và Kim Tân huyện Kim Thành. Kết quả theo dõi, đàn gà sinh trưởng phát triển tốt, khơng bị bệnh, tỷ lệ nuơi sống gà đạt 95,1%, khối lượng trung bình đạt 2,6kg/con, mức tiêu tốn thức ăn 2,74kg/kg tăng trọng cơ thể.
+ Mơ hình chăn nuơi gà an tồn sinh học, quy mơ 3.000 con/15 hộ tham gia triển khai tại xã Thanh Cường, huyện Thanh Hà. Kết quả theo dõi mơ hình đàn gà sinh trưởng phát triển tốt, khơng mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm gia cầm, dịch tả gà, Gumboro,... tỷ lệ nuơi sống đạt 95,1%, khối lượng trung bình đạt 2,6kg/con, mức tiêu tốn thức ăn 2,73kg/kg tăng trọng cơ thể.
- Năm 2019:
+ Mơ hình Chăn nuơi gà lơng màu an tồn sinh học tại xã Nam Hưng, huyện Nam Sách, quy mơ 2.800 con/12 hộ tham gia. Tỷ lệ nuơi sống đạt 94,6%; Khối lượng trung bình khi xuất bán đạt 2,3kg/con, mức tiêu tốn thức ăn 2,72kg/kg tăng trọng cơ thể. Đàn gà sinh trưởng phát triển tốt, khơng mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
+ Mơ hình chăn nuơi gà thịt lơng màu thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo bền vững, quy mơ 3.470 con/30 hộ tham gia tại xã Lạc Long, huyện Kinh Mơn. Đàn gà sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống 94,5% đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, khối lượng trung bình khi xuất chuồng là 2,5kg/con, mức tiêu tốn thức ăn 2,75kg/kg tăng trọng cơ thể.
+ Phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh triển khai Mơ hình Chăn nuơi gà lơng màu tại 02 xã Thanh Bính và Thanh Cường, huyện Thanh Hà, quy mơ 7.000 con/10 hộ tham gia. Đàn gà sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ nuơi sống là 97%, khối lượng gà đạt trung bình 2,1kg/con.
- Năm 2020:
+ Mơ hình chăn nuơi gà lơng màu giống gà Ri lai quy mơ 2.200/8 hộ tham gia, triển khai tại xã Tân Việt huyện Thanh Hà. Đàn gà sinh trưởng phát triển tốt, khơng mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tỷ lệ nuơi sống trung bình đạt 96,5%, khối lượng xuất bán trung bình đạt 2,3 kg/con, tiêu thốn thức ăn 2,70kg/kg thăng trọng.
- Năm 2021:
+ Triển khai mơ hình chăn nuơi gà thịt lơng màu tại xã Dân Chủ huyện Tứ Kỳ quy mơ 2.400/8 hộ tham gia, đàn gà sinh trưởng phát triển tốt sau 02 tuần tuổi tỷ lệ sống trung binh đạt 96%. Hiện khối lượng trung bình đàn gà đạt 0,7 - 0,9 kg/con.
+ Mơ hình Chăn nuơi gà thịt tại phường Văn An, thị xã Chí Linh quy mơ 2.000 con/5 hộ tham gia. Đến nay, sau 2 tuần tuổi đàn gà sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ nuơi sống đạt 95%.
3.2. Đánh giá chung
- Mơ hình chăn nuơi gà ATSH tạo ra hướng đi mới, khuyến khích bà con nơng dân phát triển chăn nuơi theo hướng sản xuất hàng hĩa, ổn định và bền vững cung cấp sản phẩm thịt gà sạch, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ sức khỏe người dân.
- Thơng qua mơ hình đã chuyển giao kỹ thuật chăn nuơi gà an tồn sinh học để người chăn nuơi biết và áp dụng, đồng thời tuyên truyền, khuyến cáo nhân rộng, hướng tới mở rộng vùng chăn nuơi gà tập trung, đảm bảo an tồn sinh học, tạo đà chăn nuơi gà phát triển.
- Giúp các hộ nơng dân tiếp cận được việc áp dụng tổng hợp và đồng bộ các biện pháp kỹ thuật, cách quản lý nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc giữa gia cầm và mầm bệnh. Với việc áp dụng kỹ thuật chăn nuơi mới, gà phát triển tốt, tỷ lệ sống hơn 95%, ít bệnh, sau 3 tháng đã cĩ thể xuất bán.
- Hạn chế nhiều loại dịch bệnh, chi phí đầu tư giảm rất nhiều so với phương pháp nuơi truyền thống. Đặc biệt, thơng qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học-kỹ thuật giúp giảm nguy cơ ơ nhiễm mơi trường mùi hơi và khí độc trong chuồng nuơi hầu như khơng cịn.
Cĩ thể nĩi, trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuơi theo hướng ATSH đang dần trở thành hướng sản xuất hiệu quả, thúc đẩy ngành nơng nghiệp của các địa phương phát triển theo hướng bền vững, gĩp phần làm thay đổi tư duy, thĩi quen sản xuất của bà con nơng dân. Nuơi gà theo hướng ATSH hạn chế nhiều loại dịch bệnh, chi phí đầu tư giảm nhiều so với phương pháp nuơi truyền thống, mang lại hiệu quả kinh tế cao bởi người nuơi cĩ thể kiểm sốt quá trình sản xuất cũng như hạn chế dịch bệnh, việc xử lý chất thải chăn nuơi dễ dàng hơn, hạn chế ơ nhiễm mơi trường chăn nuơi. Do đĩ, tỷ lệ hao hụt chỉ cịn 2 - 7%, cho xuất chuồng sớm từ 10 đến 15 ngày, giảm ngày cơng lao động; hiệu quả kinh tế tăng từ 15 đến 20% so với chăn nuơi theo phương pháp truyền thống. Đồng thời, tạo ra sản phẩm bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng các yêu cầu của thị trường.
3.3. Thuận lợi và khĩ khăn
a) Thuận lợi
- Hiện nay trên địa bàn tỉnh đang cĩ một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuơi cho người dân như:
+ Quyết định số 2271/QĐ-UBND ngày 13/8/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Đề án “Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa tập trung ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp hữu cơ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030”.
+ Nghị quyết số 17/2019/NQQ-HĐND ngày 12/12/2019 của HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
+ Quyết định số 3917/QĐ-UBND ngày 8/11/2019 của UBND tỉnh phê duyệt Danh mục các ngành hàng, sản phẩm khuyến khích và ưu tiên hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệptrên địa bàn tỉnh Hải Dương.
+ Quyết định số 1552/QĐ-UBND ngày 17/6/2020 của UBND tỉnh về việc triển khai chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Các chính sách hỗ trợ bao gồm : hỗ trợ chi phí thuê tư vấn xây dựng các mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp, kinh phí thực hiện các mơ hình trình diễn, kinh phí tập
huấn, đào tạo nghề, kinh phí hỗ trợ chuyển giao khoa học và cơng nghệ, hỗ trợ giống, vật tư và bao bì nhãn mác thực hiện các mơ hình liên kết trong sản xuất nơng nghiệp.
- Là một trong những tỉnh đứng đầu trong cả nước về chăn nuơi gia cầm, người dân cĩ kinh nghiệm, kỹ thuật trong chăn nuơi gà.
- Nhu cầu đối với sản phẩm thịt gà lớn, nằm trung tâm của các tỉnh thành phố lớp, nên thị trường tiêu thụ thuận lợi và lớn.
b) Khĩ khăn
* Về tổ chức sản xuất:
- Các khâu trong sản xuất cịn thiếu tính liên kết, chưa gắn sản xuất với giết mổ, chế biến thị trường.
- Hiệu quả chăn nuơi chưa cao, giá nguyên liệu, điện, vật tư đầu vào cho sản xuất chăn nuơi như con giống, thức ăn chăn nuơi, thuốc thú y cao làm tăng chi phí đầu tư dẫn tới giá thành sản xuất cịn cao vì vậy khĩ khăn trong tiêu thụ sản phẩm và giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Biến đổi khí hậu tồn cầu, dịch bệnh diễn biến phức tạp trên quy mơ rộng. Đàn gia cầm xuất hiện cúm gia cầm H5N1, H5N6... Các bệnh dịch này, gây thiệt hại lớn và trực tiếp cho sản xuất, một số loại bệnh của gia súc, gia cầm cĩ nguy cơ lây lan sang người. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường là nguyên nhân tiềm ẩn nguy cơ phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng đến sản xuất chăn nuơi và sức khoẻ cộng đồng.
* Về khoa học cơng nghệ:
- Việc ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ trong khâu sản xuất giống cịn thấp, sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường.
- Tình hình tiêm phịng chưa đảm bảo, áp dụng chăn nuơi ATSH cịn chưa nhiều, chưa chặt chẽ. Việc nhận thức và áp dụng quy trình VietGAHP trong chăn nuơi gà ở nơng hộ cịn nhiều bất cập, tỷ lệ hộ nơng dân nuơi theo quy trình này cịn rất ít. Sản phẩm chăn nuơi an tồn, sản phẩm sạch chưa cĩ chỗ đứng vững trên thị trường vì người tiêu dùng chưa cĩ khả năng phân biệt được sản phẩm an tồn với sản phẩm khơng an tồn. Các sản phẩm chăn nuơi khơng an tồn vẫn cĩ thể trà trộn với các sản phẩm an tồn trên thị trường.
* Về thị trường tiêu thụ:
- Cơng tác thơng tin thị trường, dự báo cịn rất hạn chế, cho nên luơn bị động trong sản xuất.
- Sản xuất cịn thiếu ổn định về cung cầu, chưa cĩ đánh giá, dự tính, dự báo đúng về nhu cầu thị trường, vẫn chăn nuơi theo phong trào. Thị trường tiêu thụ sản phẩm bấp bênh, khơng ổn định, tiếp cận thơng tin thị trường cịn hạn chế, tiêu thụ vẫn chủ yếu qua
khâu trung gian, tăng giá thành sản phẩm. Sản phẩn gà chất lượng, an tồn với sản phẩm khơng an tồn, kém chất lượng vẫn bị đánh đồng.
- Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, sức mua của thị trường giảm sút ảnh hưởng rất lớn đến phát triển chăn nuơi. Điển hình là thơi gian qua, dịch bệnh Covid- 19 diễn biến phức tạp, các bếp ăn, trường học và nhà hàng ngừng hoạt động là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ thịt và trứng gia cầm.