GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚ

Một phần của tài liệu file_44 (Trang 88 - 89)

- Ngành Nơng nghiệp tập trung hướng dẫn các địa phương, hợp tác xã, doanh nghiệp, nơng dân đẩy mạnh phát triển chăn nuơi theo tiêu chuẩn, sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, chuyển chăn nuơi nhỏ lẻ sang chăn nuơi tập trung, cơng nghiệp gắn với an tồn dịch bệnh.

- Liên kết với các Viện, các tổ chức Khoa học để chuyển giao những tiến bộ trong chăn nuơi vào tỉnh bằng những mơ hình, dự án để nâng cao hiệu quả sản xuất. Khuyến cáo người chăn nuơi theo hướng an tồn sinh học nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân gây bệnh cĩ khả năng gây hại đến con người, gia súc, gia cầm.

- Xây dựng các vùng chăn nuơi gia súc, gia cầm an tồn dịch bệnh, ứng dụng khoa học tiên tiến để sản xuất ra sản phẩm cĩ chất lượng cao, giá thành hợp lý, cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường và đảm bảo an tồn thực phẩm./.

TĂNG CƯỜNG AN TỒN SINH HỌC TRONG CHĂN NUƠI TẠO SẢN PHẨM AN TỒN CĨ CHỨNG NHẬN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI TẠO SẢN PHẨM AN TỒN CĨ CHỨNG NHẬN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai

An tồn sinh học trong chăn nuơi là việc áp dụng các biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ đàn gia súc, gia cầm, hạn chế sự tấn cơng của các tác nhân gây bệnh như: Vi-rút, vi khuẩn, nấm mốc, ký sinh trùng... xâm nhập vào đàn gia súc, gia cầm và ngược lại, ngăn khơng cho các loại mầm bệnh từ trại chăn nuơi phát tán ra mơi trường bên ngồi. Để thực hiện được điều này, người chăn nuơi cần phải chấp thuận hàng loạt sự thay đổi về thái độ và hành vi của mình để giảm nguy cơ lây nhiễm trong tất cả các hoạt động liên quan đến gia súc, gia cầm và các sản phẩm gia súc, gia cầm. Các biện pháp An tồn sinh học cần được chú trọng và coi là một phần cơng việc hàng ngày của người chăn nuơi.

Một phần của tài liệu file_44 (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)