HỌC TẠO SẢN PHẨM AN TỒN CĨ CHỨNG NHẬN TẠI PHÚ THỌ
1.1. Thuận lợi
- Theo báo cáo của UBND tỉnh Phú Thọ, tính đến tháng 6/2021, tổng đàn lợn của tỉnh đạt 681,1 nghìn con, đứng thứ 3 so với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Đàn gia cầm đạt 15,78 triệu con, đạt 99,8% so với kế hoạch năm 2021. Đàn bị đạt 105,1 nghìn con, đạt 93,1% so với kế hoạch năm 2021. Đàn trâu đạt 56,7 nghìn con, đạt 96,3% so với kế hoạch năm 2021. Các trang trại chăn nuơi quy mơ lớn đều ứng dụng biện pháp chăn nuơi an tồn sinh học và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuơi, một số trang trại đã thực hiện ứng dụng các phần mềm quản lý sản xuất gắn tem truy suất nguồn gốc trên sản phẩm...
- Hiện nay, tồn tỉnh đã cĩ 27 cơ sở chăn nuơi được cấp giấy chứng nhận An tồn dịch bệnh, trong đĩ cĩ 22 cơ sở chăn nuơi lợn và 5 cơ sở chăn nuơi gà. Cĩ 3 cơ sở chăn nuơi đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện An tồn thực phẩm tại 3 huyện: Tam Nơng, Thanh Sơn và Cẩm Khê với các sản phẩm chính là: thịt lợn, thịt gà và trứng gà.
- Đã cĩ nhiều doanh nghiệp chăn nuơi lớn như Tập đồn Hịa Phát, Cơng ty Dabaco, Cơng ty TNHH Cơng nghệ sinh học Cosmoss... đầu tư vào chăn nuơi trên địa bàn tỉnh; các trang trại, gia trại quy mơ lớn cũng đã hình thành và phát triển đã gĩp phần thúc đẩy ngành chăn nuơi tiếp tục phát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
- Chăn nuơi gia súc, gia cầm tại một số địa phương trong tỉnh đã trở thành một trong những nghề sản xuất chính trong sản xuất nơng nghiệp, gĩp phần làm thay đổi cơ cấu các ngành sản xuất trong nơng nghiệp, giúp xố đĩi giảm nghèo bền vững. Đối với các liên kết chuỗi gà thịt, gà trứng, thu nhập bình quân/lao động dao động trong khoảng từ 4,0-5,0 triệu đồng/lao động/tháng.
- Thực tế trong chăn nuơi, việc áp dụng những yêu cầu về chăn nuơi ATSH đã làm tỷ lệ dịch bệnh giảm nhiều. Thơng qua chăn nuơi ATSH, người chăn nuơi đã cĩ những biện pháp xử lý chuồng trại, thú y, thức ăn, vệ sinh mơi trường cũng như xử lý sau chăn nuơi cũng được triển khai bài bản, đúng kỹ thuật. Ngồi ra các cơ sở áp dụng những biện pháp trong chăn nuơi ATSH làm cho mơi trường chăn nuơi ở từng cơ sở được sạch sẽ, giúp người nuơi cĩ thĩi quen thực hiện tốt những điều kiện về vệ sinh chăn nuơi, yêu cầu vệ sinh ATSH trong chăn nuơi. Với những cơ sở chăn nuơi thực hiện tốt ATSH, ngồi việc giảm chi phí đầu vào, cịn tạo ra sản phẩm chăn nuơi sạch hơn, an tồn hơn tới người tiêu dùng, tạo thĩi quen chăn nuơi cẩn thận, tránh tồn dư mầm bệnh.
- Chăn nuơi gia súc, gia cầm ATSH sử dụng các cơng nghệ chế phẩm sinh học BALASA N01, ủ phân compost... giúp việc xử lý chất thải chăn nuơi dễ dàng hơn, hạn chế ơ nhiễm mơi trường chăn nuơi, vật nuơi lớn nhanh, xuất chuồng sớm từ 10 đến 15 ngày, giảm ngày cơng lao động; hiệu quả kinh tế tăng từ 15 đến 20% so với chăn nuơi theo phương pháp truyền thống.
1.2. Khĩ khăn
- Chăn nuơi gia súc, gia cầm quy mơ nơng hộ vẫn chiếm tỷ lệ cao, người chăn nuơi vẫn làm việc theo thĩi quen, kinh nghiệm lâu năm nên khơng tích cực tiếp cận, ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật, khi bị “khép” vào những quy trình, quy định bắt buộc thì tỏ ra lúng túng...
- Kiểm sốt xử lý mơi trường chưa thường xuyên nên ơ nhiễm mơi trường do chất thải chăn nuơi ở một số nơi khĩ kiểm sốt. Năng suất hiệu quả chăn nuơi thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, thiếu liên kết, chưa tạo dựng được thương hiệu, đầu ra khơng ổn định. Người chăn nuơi chủ yếu bán sản phẩm thơ (cân hơi) cho thương lái, giá thành sản xuất khá cao, sức cạnh tranh kém.
- Đặc biệt, trong 6 tháng đầu năm 2021, sản xuất chăn nuơi của tỉnh Phú Thọ gặp rất nhiều khĩ khăn. Dịch bệnh Covid-19 cũng đã ảnh hưởng lớn tới tiêu thụ sản phẩm chăn nuơi; Với tổng đàn trên 681.000 con lợn; 15,7 triệu con gia cầm trên tồn tỉnh thì việc tiêu thụ hiện đang gặp nhiều khĩ khăn. Giá con giống đầu vào (thời điểm tháng 2, tháng 3) cao, cộng với giá thức ăn chăn nuơi tăng, các trang trại nuơi quy mơ từ vừa đến lớn chỉ cịn lãi với mức độ nhẹ hoặc khơng cĩ lãi; người chăn nuơi nhỏ lẻ đã bắt đầu cĩ dấu hiệu thua lỗ.