PHẨM AN TỒN CĨ CHỨNG NHẬN
Thứ nhất: Về chuồng trại và trang thiết bị chăn nuơi.
Tiến tới áp dụng cơng nghệ cao trong xây dựng chuồng trại chăn nuơi: Chuồng lạnh, chuồng kín, tự động hĩa các cơng đoạn chăm sĩc nuơi dưỡng (cho ăn, cho uống, phịng bệnh...) để giảm chi phí nhân cơng, nâng cao năng năng suất, chất lượng... giảm giá thành sản xuất.
Thứ hai: Đối với con giống.
Nên nhập con giống cĩ nguồn gốc rõ ràng từ cơ sở sản xuất giống uy tín, được cấp giấy kiểm dịch đối với giống mua ở ngồi tỉnh.
Thứ ba: Quản lý nguồn thức ăn, nguyên liệu sử dụng làm thức ăn.
Sử dụng thức ăn, nguyên liệu làm thức ăn cho gia cầm cĩ nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng, an tồn. Nên mua thức ăn từ nơi sản xuất và đưa về trại chăn nuơi, khơng qua nhiều đại lý và các trại khác để hạn chế tối đa lây nhiễm nguồn bệnh.
Thứ tư: Tăng cường vệ sinh an tồn dịch tễ trong trang trại.
Thường xuyên vệ sinh chuồng nuơi, dụng cụ, thiết bị chăn nuơi, đảm bảo chuồng nuơi luơn khơ ráo, thống mát. Kiểm tra nguồn nước uống, đảm bảo nước uống khơng bị nhiễm nguồn bệnh. Người vào khu chăn nuơi phải được tắm, sát trùng, thay quần áo, giày dép trước khi vào trang trại chăn nuơi; hạn chế tối đa người ra vào trại và khu vực chăn nuơi; phát quang bụi rậm, khơi thơng cống rãnh xung quanh chuồng nuơi. Sử dụng máy mĩc, thiết bị và các chế phẩm sinh học trong xử lý chất thải chăn nuơi, giải quyết ơ nhiễm mơi trường, tăng thu nhập từ sản phẩm phụ của chăn nuơi (máy tách, ép phân, bể bioga, đệm lĩt sinh học, nuơi giun...).
Thứ năm: Cơng tác thú y.
Tiêm phịng đầy đủ các loại vacxin cho gia súc, gia cầm nuơi theo đúng quy trình; Cĩ biện pháp bao vây xử lý ổ dịch kịp thời, khơng để lây lan rộng; áp dụng các biện pháp KHKT vào cơng tác chẩn đốn, cảnh báo dịch bệnh.
Thứ sáu: Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuơi.
Áp dụng cơng nghệ vi sinh trong thức ăn để tăng tỷ lệ tiêu hĩa và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Khuyến khích việc áp dụng cơng nghệ để tự phối trộn thức ăn từ các nguyên liệu sẵn cĩ tại địa phương nhằm giảm chi phí giá thành sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm; sử dụng các loại thức ăn thảo dược, chế phẩm sinh học trong khẩu phẩn ăn của vật nuơi, giúp nâng cao sức đề kháng, giảm dịch bệnh.
Thứ bảy: Giết mổ, chế biến và thị trường.
Xây dựng cơ sở giết mổ tập trung, chế biến thực phẩm đảm bảo điều kiện an tồn thực phẩm. Đồng thời, tổ chức kiểm sốt chặt chẽ hoạt động giết mổ tại các cơ sở giết mổ đủ điều kiện theo quy định, hoạt động kinh doanh, buơn bán thịt và sản phẩm từ thịt,... Phát triển và ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, quản lý các hoạt động chăn nuơi, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm. Truy xuất nguồn gốc bằng tem gắn mã QRCode.
Thứ tám: Cơng tác thơng tin tuyên truyền, đào tạo huấn luyện.
Cần tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền để nhiều người chăn nuơi hiểu được bản chất của chăn nuơi ATSH từ đĩ tự áp dụng cho gia đình, tổ chức và doanh nghiệp của mình. Tăng cường đào tạo huấn luyện cho cán bộ khuyến nơng, cộng tác viên khuyến nơng cơ sở, để phối hợp đồng bộ trong hoạt động này. Đẩy mạnh tuyên truyền giúp người chăn nuơi gia cầm hiểu rằng việc áp dụng chăn nuơi ATSH sẽ mất thời gian, cơng sức, ghi chép, truy xuất nguồn gốc so với chăn nuơi tự do, tuy nhiên việc này khơng tốn kém, quan trọng là cần thay đổi thĩi quen chăn nuơi.
Hình thành các hợp tác xã, tổ hợp tác liên kết sản xuất chăn nuơi tạo điều kiện thuận lợi về nguồn lực đầu tư sản xuất theo quy hoạch nhằm phát triển chăn nuơi tập trung, tăng quy mơ tạo ra số lượng sản phẩm lớn, gắn với thị trường tiêu thụ tạo sự ổn định cho đầu ra và xây dựng thương hiệu sản phẩm.
Chăn nuơi theo phương pháp an tồn sinh học mang lại lợi ích bền vững và hiệu quả kinh tế cao, vừa giúp sản xuất an tồn, vừa tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng, an tồn cho người sử dụng. Khơng dừng lại ở đĩ, áp dụng phương pháp sinh học đã giúp việc xử lý chất thải chăn nuơi dễ dàng hơn thơng qua cơng nghệ chế phẩm sinh học tránh xả thải trực tiếp gây ơ nhiễm mơi trường. Với những lợi ích, hiệu quả mà phương pháp này mang lại, trong thời gian tới hy vọng sẽ cĩ thêm nhiều địa phương trong tỉnh sẽ xuất hiện nhiều hơn các mơ hình chăn nuơi, vùng chăn nuơi theo hướng an tồn sinh học, gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái ở địa phương./.
TÌNH HÌNH CHĂN NUƠI VÀ THỰC HIỆN AN TỒN SINH HỌC TRONG CHĂN NUƠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TRONG CHĂN NUƠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI
Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Gia Lai