Phân tích và đối chiếu kĩ năng viết tiếng Việt của học sinh Kinh – Cơ tu

Một phần của tài liệu Đối chiếu kỹ năng viết tiếng Việt của học sinh Kinh - Cơ Tu trong một số lớp học ở Hòa Bắc Hòa Phú thành phố Đà Nẵng. (Trang 54 - 69)

CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

2.2. Tổng thuật thực trạng dạy học TV cho học sinh Kinh – Cơ T uở trường

2.2.2. Phân tích và đối chiếu kĩ năng viết tiếng Việt của học sinh Kinh – Cơ tu

Để đảm bảo tính xác thực và làm rõ nội dung của đề tài, bên cạnh việc thống kê, miêu tả kĩ năng viết của học sinh dân tộc Cơ Tu chúng tơi cịn thực hiện thao tác đối chiếu kĩ năng viết của hai đối tượng học sinh dân tộc Kinh với học sinh dân tộc Cơ Tu trong cùng một lớp học. Sử dụng những bài văn cùng một nội dung yêu cầu, chúng ta sẽ thấy được kĩ năng viết tiếng Việt của hai đối tượng học sinh đạt mức độ khác nhau.

Yêu cầu đề: “Tả về người mẹ của em”. (Chương trính lớp 6) Học sinh dân tộc Kinh viết như sau: (a)

“ Ai cũng có một người để thương yêu, quý mến. Các bạn cho rằng người đó là anh, là chị, là ông bà, là bố…Nhưng riêng tôi người mà tôi yêu thương, quý mến và dành nhiều tình cảm nhất đó là mẹ.

Mẹ tôi năm nay khoảng 35 tuổi. Dáng đi thon thả nhưng cũng khơng thiếu phần nhanh nhẹn. Mái tóc đen mượt xõa ngang vai bao lấy khn mặt hình trái xoan trông rất đẹp. Cặp mắt tràn đầy sự tự tin và chiến thắng. Hai

hàng long mi cong vút. Sống mũi hơi cao cùng với cái miệng hình trái tim rất xinh.

Mẹ luôn ln dìu tơi đến con đường học tập. Khi có bài tập nào tơi chưa hiểu thì mẹ là người dảng cho tôi. Mỗi sáng thức dậy mẹ vác cuốc ra đồng để làm việc. Trưa về mẹ còn nấu cơm cho gia đình ăn rồi mẹ đi làm lại. Thấy mẹ vất vả như thế tôi định nghỉ học để giúp mẹ làm những cơng việc đó nhưng tơi sợ mẹ buồn. Ngồi những việc làm đó mẹ cịn ni những con gia súc, gia cầm như: trâu, gà, vịt…Tôi thường cho những con đó ăn để giúp mẹ……”

Còn học sinh dân tộc Cơ Tu: (b)

“Trong gia đình người nào cũng để yêu quý. Nhưng em người mẹ là một ngọn lửa trong lịng em.

Hằng ngày mẹ em đi làm chìu tối mới về, khi đi làm về mẹ cũng đâu nghỉ được chút nào. Mẹ lại xúng bếp nấu ăn cho gia đình mẹ là người bương chãi lo cho gia đình. Khn mặt của mẹ hình trái xoan, đơi mắt đen nhánh hai hàng mi cong vút. Mái tóc đen nhánh dài khoảng ngan Lưng. Hai hàm của mẹ đã chuyển màu đen và trắng. Đơi tay của mẹ khơng có hồi nào mà ở yên cả hai bàn tay cực rất xần xùi vì mẹ thường đi lên núi cao để làm cây. Em cứ nghĩ rằng mẹ là người mẹ giỏi nhất trên đời nhưng không phải mẹ làm những việc đó để lo cho gia đình..

Em rất yêu quý mẹ em mẹ là người vĩ đại nhất trên đời. Mẹ là người che chở cho em sút đời. Em mong em học giỏi để mẹ khỏi buồn.”

Học sinh lớp 8 thì kĩ năng viết tiếng Việt như thế nào? Chúng tôi sẽ đưa ra một ngữ liệu như sau:

Cảm nghĩ của em về câu tục ngữ:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

Một em học sinh dân tộc Kinh nêu lên cảm nhận của mình như sau: (a1)

“Trong cuộc sống, chúng ta có chung quốc tịch và trong một lảnh thổ đất nước Việt Nam rộng lớn. Chúng ta phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Và truyền thống đó đã được thể hiện qua câu tục ngữ:

“Nhiều điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

Câu tục ngữ này đã được lưu truyền từ nghìn thuở xa xưa đến nay. Thời xưa, nhân dân ta đã sống thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau…Những người, những nhà sống chung trong cùng một làng, một khu họ luôn giúp đỡ lẫn nhau, yêu thương, gắn bó, đùm bọc lẫn nhau. Mỗi khi một nhà có điều khó khăn hay hoạn nạn gì thì tất cả đều tập trung lại và giúp đỡ, chia sẻ cho nhau….”

Học sinh dân tộc Cơ Tu lại có cách cảm nhận khác: (b1)

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Câu ấy muốn nói rằng:

Người trong một nước thì phải thương nhau tuy rằng không cùng chung một giống họ mình ở đây khơng có bảo lụ thiên tai cịn người ở cao bằng. lạng sơn có lũ lụt thì ta phải thương họ và ủng hộ cho họ xây lại nhà, mua gạo để ăn chống đối. Tôn trọng người đã chết lấy tấm gương phủ ảnh lấp tấm khăn đỏ vào mặc gương chỉ có đán giỗ mới mở ra và quay mặt ra sau nhăn sự làm sạch hình khơng có bụi. Ơng bà là người đã chết và đó là phong tọc của dân ta ngày nay, đã có từ lâu đời.”

Có thể thấy, với hai mốc xuất phát khác nhau, một bên là rèn luyện kĩ năng viết tiếng mẹ đẻ - học sinh dân tộc Kinh, còn một bên là rèn luyện kĩ năng viết tiếng phổ thông – tiếng Việt của học sinh dân tộc Cơ Tu chính vì thế dễ nhận thấy được sự chênh lệch rất rõ trong kĩ năng viết tiếng Việt của hai đối tượng học sinh. Thể hiện qua số lỗi mà hai đối tượng học sinh mắc phải trong những ngữ liệu minh họa đã nêu ra ở trên:

Đối tượng HS Lỗi Đoạn Sai ở phụ âm đầu Sai ở nguyên âm Sai ở phụ âm cuối Sai ở lỗi viết hoa danh từ Sai ở dấu thanh HS người Kinh A 1 1 a1 1 HS người Cơ Tu B 4 2 2 1 1 b1 4 3 1

Qua bảng thống kê lỗi của hai đối tượng học sinh mắc phải cho ta thấy, học sinh dân tộc Kinh mắc rất ít lỗi, hoặc chỉ là những lỗi nhỏ khơng đáng kể; cịn học sinh dân tộc Cơ Tu cịn gặp khó khăn trong viết tiếng Việt chính vì thế mà lỗi mắc phải là khá nhiều và gần như mắc tất cả các lỗi.

Bên cạnh đó, khi đọc đoạn văn, bài văn trên của học sinh dân tộc Kinh ta thấy cách dùng từ của các em khá sắc bén, linh hoạt; dấu câu dùng khá hợp lí, hành văn logic…đạt u cầu đề điều đó có thể khẳng định các em có kĩ năng viết tiếng Việt – tiếng mẹ đẻ nhuẫn nhuyễn, tương đối tốt. Còn học sinh dân tộc Cơ Tu thì chưa thật sự linh hoạt, đa dạng ngôn ngữ viết của mình, cách dùng từ khá vụng về, thiếu tính logic tính liên kết giữa câu trước với câu sau dẫn đến dấu câu sử dụng chưa hợp lí chính vì thế bài văn của em chưa thể hiện được yêu cầu đề hoặc sai đề.

Mặc dù, các em học sinh người Kinh và học sinh dân tộc Cơ Tu có

cùng một mơi trường dạy học tuy nhiên do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà việc rèn luyện kĩ năng viết TV của các em học sinh dân tộc Cơ Tu còn nhiều hạn chế và chưa đạt hiệu quả cao. Trước thực trạng đó, địi hỏi những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Việt cho học sinh dân tộc Cơ Tu, và trong bài khóa luận này chúng tơi cũng đã đưa ra một số giải pháp cụ thể sẽ được trình bày ở chương sau.

2.3. Một số vấn đề về kĩ năng viết tiếng Việt của học sinh dân tộc Cơ Tu qua khảo sát

Qua khảo sát kĩ năng viết tiếng Việt của các em học sinh Cơ Tu trong một số lớp học ở trường THCS Hòa Bắc và Hòa Phú trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng, chúng tơi nhận thấy kĩ năng TV của các em cịn tồn tại nhiều yếu kém, đặc biệt là kĩ năng viết tiếng Việt.

Nhìn chung, học sinh dân tộc Cơ Tu đều mắc khá nhiều lỗi trong quá trình viết văn bản tiếng Việt. Những bài tập làm văn của các em viết sai nhiều lỗi chính tả (sai phụ âm đầu, sai ở dấu thanh, viết hoa tùy tiện…), liên kết câu (dùng dấu câu chưa hợp lí, dùng từ liên kết trong câu, trong đoạn văn chưa đúng…), cách dùng từ …những lỗi đó khơng chỉ tồn tại ở học sinh lớp 6 mà đó cịn là tình hình chung của những học sinh dân tộc Cơ Tu thuộc các khối lớp 7, 8, 9.

+ Không nắm vững ngữ âm chuẩn:

Tiếng Việt là loại ngôn ngữ khơng biến đổi hình thái nên được “ghi theo nguyên tắc ghi âm”. Chữ viết trong văn bản phải “ghi lại đúng âm thanh và hình thức cấu tạo của từ được sử dụng” . Hệ thống ngữ âm chuẩn

Tiếng Việt đã được thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, học sinh dân tộc Cơ Tu lại chưa nắm vững và sử dụng đúng hệ thống ngữ âm chuẩn này.

Không nắm vững ngữ âm chuẩn Tiếng Việt nghĩa là không nắm được hệ thống các âm vị Tiếng Việt, các quy tắc kết hợp giữa chúng, các quy định về chính tả. Việc học sinh khơng nắm vững các quy tắc ngữ âm Tiếng Việt đã dẫn tới hậu quả viết sai chính tả dày đặc của các em.

Khơng nắm vững vị trí đánh dấu thanh điệu trong từ dẫn tới viết từ đánh dấu thanh điệu khơng đúng chuẩn. Ví dụ: chụơt chạy, trị cừơi…

Khơng nắm vững quy tắc phân bổ các kí hiệu cùng biểu thị cùng một âm. Nói cách khác học sinh không nắm được các quy tắc kết hợp từ giữa phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối. Giữa các âm vị này có quy tắc kết hợp, mỗi âm vị có khả năng kết hợp với các âm vị khác. Các em không nắm được vấn đề này một phần là chưa được học một cách hệ thống các quy tắc kết hợp cũng như các đặc điểm chuẩn ngữ âm Tiếng Việt.

Ví dụ: nghành, nghuyện, nghăm đen (ngh không đứng trước âm vị a,

u), ngi ngờ (ng không đứng trước âm vị a, i), kách điệu (k không đứng trước âm vị a), ghánh nước (gh không đứng trước nguyên âm dòng sau như âm vị a)…

Lỗi do không nắm được quy tắc viết hoa dẫn tới hiện tượng viết hoa một cách tùy tiện hoặc không viết hoa chữ cần viết (viết hoa chữ đầu văn bản, đầu đoạn, chữ sau dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, viết hoa các tên riêng).

+ Không nắm vững nghĩa của từ:

Nghĩa của từ là một hệ thống, là sự kết hợp chặt chẽ nghĩa ngữ pháp và nghĩa từ vựng bao gồm các nét nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm và nghĩa biểu thái. Hệ thống nghĩa của từ là cơ sở cho việc lựa chọn, sử dụng từ để tạo lập câu. Tuy nhiên, đa số các em học sinh dân tộc Cơ Tu không hiểu nghĩa một từ hoặc chỉ nhớ mang máng một từ rồi dùng chệch theo một từ quen dùng khác gần âm với từ định dùng. Có trường hợp, các em hiểu nghĩa từng tiếng trong một từ song tiết nào đó nhưng nghĩa cả từ thì lại hiểu lờ mờ, hoặc cả từ thì hiểu nhưng thành phần thì khơng hiểu tường tận dẫn đến

tình trạng dùng từ lệch lạc “râu ơng nọ cắm cằm bà kia”. Không nắm vững nghĩa biểu vật, biểu niệm dẫn tới không chọn đúng từ cần để đặt câu làm cho câu trở nên sai lạc nội dung muốn diễn đạt, làm cho nội dung câu muốn diễn đạt bị sai lạc, mơ hồ.

+ Không nắm vững đặc điểm từ loại:

Mặc dù đã được học cách nhận biết các từ loại, tuy nhiên các em học sinh dân tộc Cơ Tu vẫn chưa thật sự thành thạo trong việc sử dụng từ để viết câu, đoạn văn.

Các em khơng xác định được vị trí ngữ pháp đứng ở trong câu của các từ, lúng túng trong sắp xếp các từ ngữ khiến cho câu sắp xếp sai trật từ các thành phần trở nên lủng củng, mâu thuẫn về nghĩa.

Do không nắm được ý nghĩa ngữ pháp, khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp mà loại từ đó đảm trách nên đac dẫn tới việc đặt câu không đúng chức năng ngữ pháp. Mỗi từ loại có khả năng kết hợp với những từ loại khác theo một nguyên tắc riêng và giữ chức vụ ngữ pháp nhất định trong câu. Nhiều từ loại không thể kết hợp trực tiếp với nhau để tạo thành ngữ. Chẳng hạn như tính từ thường đi kèm và bổ nghĩa cho danh từ và thường làm vị ngữ trong câu. Nhưng một số em lại đặt tính từ trong thế làm vị ngữ, kết hợp trực tiếp nó với chủ thế làm chủ ngữ.

Nhiều em học sinh không nắm được những đặc điểm từ loại của quan hệ từ nên sử dụng sai quan hệ từ (có trường hợp lại dùng thừa hoặc thiếu quan hệ từ) làm cho cấu trúc ngữ, câu vi phạm lơgic hình thức, các vế, các thành phần không tương hợp ngữ nghĩa, ngữ pháp với nhau.

Mặc dù các em đã được học tiếng Việt ở cấp Tiểu học, tuy nhiên ở cấp Trung học cơ sở kĩ năng viết tiếng Việt của các em vẫn chưa có sự cải biến tích cực. Điều đó bắt nguồn từ ý thức học tập của các em hay chúng ta chưa có một hướng đi đúng cho chương trình giáo dục cho học sinh DTTS, đây vẫn là dấu hỏi lớn chưa được giải đáp.

Như chúng ta được biết, bốn kĩ năng chính là nghe, nói, đọc, viết ln có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học của các em. Điều đó cũng lí giải một phần sự yếu kém viết tiếng Việt của các em học sinh dân tộc Cơ Tu, bởi các em còn yếu kĩ năng nghe thì dẫn đến tình trạng viết sai chính tả trầm trọng, nguyên nhân bắt nguồn từ thực tế dạy học. Trong một lớp học với hai đối tượng học sinh chênh lệch nhau về kĩ năng tiếng Việt là học sinh người Kinh và học sinh người dân Cơ Tu nhưng chương trình TV lại áp dụng như nhau. Điểm xuất phát giữa hai đối tượng học sinh là không đều nhau dẫn đến các em học sinh dân tộc Cơ Tu khó theo kịp kiến thức. Mặt khác, môi trường và điều kiện học, giao tiếp tiếng Việt của học sinh Cơ Tu là rất ít, trong khi đó ngơn ngữ TV rất phong phú, đa dạng và biến đổi linh hoạt trong hoạt động giao tiếp.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TV CHO CÁC LỚP CĨ HỌC SINH CƠ TU Ở CÁC TRƯỜNG THCS HỊA BẮC, HÒA PHÚ

3.1. Cần bồi dưỡng cho giáo viên về tiếng Cơ Tu

Trong giáo dục, vấn đề nổi lên hàng đầu là giáo viên. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục. Người Việt Nam có truyền thống tơn sư, trọng đạo: “Không thầy đố mày làm nên”, “Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”, “Nhất tự vi sự, bán tự vi sư”... Vai trò quan trọng của người giáo viên cũng được đại thi hào Ta-go

diễn tả trong câu nói nổi tiếng của mình: “Giáo dục một người đàn ông

được một con người. Giáo dục một người đàn bà được một gia đình. Giáo dục một người thầy được cả một thế hệ”.

Ngày nay, yêu cầu về chất lượng đối với người giáo viên nói chung, giáo dục miền núi nói riêng là rất cao. Người giáo viên khơng chỉ vững về kiến thức chuyên môn, biết truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn là phải tạo cho người học khả năng sáng tạo, khả năng tự thích nghi với mọi hồn cảnh. Riêng với giáo viên cơng tác ở miền núi cịn địi hỏi phải có sự hiểu biết về ngôn ngữ của dân tộc nơi mình đang cơng tác, bởi đó cũng là một phương tiện hữu ích trong q trình dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.

Hay có thể nói, để dạy học mơn Ngữ văn cho học sinh dân tộc có hiệu quả thì giáo viên sẽ có nhận thức chung về các phương pháp với việc triển khai chúng trong thực tế, khoảng cách được thu hẹp đến đâu phụ thuộc vào

sự vận dụng của giáo viên và học sinh. Việc có chương trình và sách giáo khoa chưa đủ mà giáo viên phải biết được tiếng dân tộc.

Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, hiện nay nhiều giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc Cơ Tu ở hai trường THCS Hòa Bắc và Hòa Phú nhưng họ lại chưa biết nhiều về tiếng Cơ Tu. Đó là một hạn chế gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc Cơ Tu. Chính vì thế, giải pháp “Bồi dưỡng cho giáo viên về tiếng Cơ Tu” là rất cần

Một phần của tài liệu Đối chiếu kỹ năng viết tiếng Việt của học sinh Kinh - Cơ Tu trong một số lớp học ở Hòa Bắc Hòa Phú thành phố Đà Nẵng. (Trang 54 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)