Các biến kiểm soát

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN LỢINHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆTNAM 10598553-2391-012209.htm (Trang 47 - 49)

- NPL: là tỉ l ệ nợ xấu trên tổng du nợ của khách hàng tại ngân hàng. Tỉ l ệ

này đo luông rủi ro trong danh mục tín dụng (Turkmen và Yigit, 2012). Tỉ lệ

nợ xấu

cao sẽ ảnh huởng đến vi ệ c kinh doanh do chi phí ho ạt động tăng c ao . Nợ

xấu sẽ làm

giảm lợi nhuận của ngân hàng, bởi vì tổ chức tài chính phải tăng trích lập dự phòng

tuong ứng với tỉ l ệ nợ xấu để phòng ngừa rủi ro m ất v0n. Đuợc tính theo công thức:

T ổnq nợ Xấu NPL = √Λ j ...

Tong dư nợ

Giả thuyết H2: Kiểm định cho biến NPL: Với kì vọng (-) tức tỉ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều với lợi nhuận ngân hàng

cũng được sử dụng trong trong nhiều nghiên cứu trước đó như : Gurbuz và C ộng sự (2013), Lee và c ộng sự (2014), Vinh và c ộng sự (2015)

Giả thuyết H3: kiểm định cho biến SIZE:Với kì vọng (+) tức qui mô ngân hàng có tác động cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng.

- GROWTH: L à biến thể hiện to C độ tăng trưởng tổng tài sản thực của ng ân

hàng the O chỉ s o GD P . Một mặt, biến này phản ánh cơ hội kinh doanh ng ày C àng

ă

ă nh n r i ro cao(

Stiroh, 2004b; Chiorazzo và các c ng s ợc tính b ng công th c:

________ Tonq tài sản năm t — Tonq tài sản năm (t — 1)

GROWTH =------777---,y. , ʃ T---77--- ---

Tong tài sản nam (t — 1)

Giả thuyết H4: kiểm định cho biến GROWTH: Với kì vọng (+) tức tốc độ tăng trưởng tài sản có tác động cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng.

- LOAN: Là tỉ l ệ tổng dư nợ trên tổng tài s ản của ngân hàng. Các ngân hàng

thường tập trung cho vay nếu các khoản cho vay có lợi nhuận điều chỉnh theo

rủi ro

c ao hơn c ác ho ạt động sinh l ờ khác và ngược lại (Stiroh, 2004; Chiorazzo

và các

c ộng sự, 2 O O 8 ) . Được tính b ang công thức:

D\x nợ cho vay LOAN = _T; .2

Tong tài san

Giả thuyết H5: kiểm định cho biến LOAN: Với kì vọng (-) tức tỉ lệ tổng dư nợ trên tổng tài sản có tác động ngược chiều với lợi nhuận ngân hàng.

- EQUITY: Là biến thể hiện VCSH trên tổng tài s ản và thể hiện mức độ đòn

bẩy tài chính. Tỷ l ệ này càng cao thì mứ c độ an toàn v On ho ạt động của

1 ABBank Giả thuyết H6: kiểm định cho biến EQUITY: Với kì vọng (+) tức tỉ lệ VCSHNHTM CP AN BÌNH

trên tổng tài sản có tác động cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng.

- GDP: Là tỉ l ệ tăng trưởng GD P hàng năm . Được tính b ang công thức:

GDP nẫm t — GDP nẫm (t — 1)

GDP =---ɪ ʃ ɪ --- --- ---

GDP nẫm (t — 1)

Giả thuyết H7: kiểm định cho biến GDP: Với kì vọng (+) tức tỉ lệ GDP có tác động cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng.

- INF: là tỉ l ệ tăng C hỉ s O g i á C PI trong năm . B iến vĩ mô quan tr ọng ki em

soát khả năng tạo ra lợi nhuận từ đa dạng hóa thu nhập trong môi trường lạm phát (Cành và c ộng sự, 2015; Sanya và cộng sự, 2 0 1 1 ) . Được tính b ang công thức:

CPI nẫm t — CPI nẫm (t — 1)

INF =---"√τ √ ɪ ---— --- ---

CPI năm (t — 1)

Giả thuyết H8: kiểm định cho biến INF: Với kì vọng (-) tức tỉ lệ tăng chỉ số giá CPI trong năm có tác động ngược chiều với lợi nhuận ngân hàng.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN LỢINHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆTNAM 10598553-2391-012209.htm (Trang 47 - 49)