8. Bố cục luận văn
1.3.2. Các kiểu dữ liệu trong Prolog
Cú pháp của Prolog quy định mỗi kiểu đối tượng có một dạng khác nhau. Prolog không cần cung cấp mộtsố thông tin nào khác đểnhận biết kiểu củamộtđốitượng. Trong Prolog, người sửdụng không cần khai báo dữliệu
Kiểudữliệu
Kiểusơcấp Kiểuphứchợp Hằng Biến
Số Chuỗi ký tự Nguyên tử
Hình 1.5. Các kiểu dữliệu trong Prolog
Các kiểu dữliệu trong Prolog được xây dựngtừ các ký tự ASCII:
+ Các chữ cái in hoa A, B, C,…, Z và chữ cái in thường a, b, c,…, z. + Các chữsố 0, 1, …, 9.
+ Các ký tự đặcbiệt,chẵnghạn + - * / < > = : . & _ ~.
a. Các kiểuhằng
Kiểuhằng số:
Prolog sử dụng cả số nguyên và số thực. Tùy theo phiên bản cài đặt,
Prolog có thểxử lý các miềnsố nguyên và miền sốthực khác nhau.
Kiểuhằng Logic
Prolog sử dụng 2 hằng logic có giá trị True và fail. Thông thường các
hằng logic không được dùng như tham số mà được dùng như các mệnh đề. Hằng fail thườngđượcsửdụng đểtạo sinh lờigiải bài toán.
Kiểuhằng chuỗi ký tự
Các hằng là chuỗi (string) các ký tự đượcđặtgiữa 2 dấu nháy kép. "H@ng s0 #!" chuỗi có tùy ý ký tự
"" chuỗirỗng (empty string) "\"" chuỗichỉ có mộtdấu nháy kép.
Kiểuhằng nguyên tử
(1) Chuỗigồm chữ cái, chữ số và ký tự _ luôn luôn đượcbắtđầu bằng chữ cái in thường newyork a_ nil x__y x25 tom_cruise (2) Chuỗi các ký tựđặc biệt <---> .:. ======> ::== ...
(3) Chuỗiđặtgiữa 2 dấu nháy đơn, đượcbắtđầu bằngchữ in hoa, dùng phân biệtvới các tên biến.
’Jerry’ ’Tom SMITH’
b. Biến
Tên biến là một ký tựgồm chữ cái, chữ số,bắtđầu bởi chữ hoa hoặcdấu gạchdưới dòng.
X, Y, A
Result, List_of_members _x23, _X, _, ...
Chú thích trong Prolog
Trong một chương trình Prolog, chú thích (comment) được đặt giữa 2
cặp ký hiệu /* và */ (tương tự ngôn ngữ C), ví dụ:
/***********************/ /***Đây là một chú thích***/ /***********************/