Giới thiệu về trường THPT Trần Cao Vân

Một phần của tài liệu 28070_1712202001938894LuanVan1 (Trang 51)

8. Bố cục luận văn

2.3.1. Giới thiệu về trường THPT Trần Cao Vân

- TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN - THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM.

- Địachỉ:Phường An Mỹ, Tp.Tam Kỳ,TỉnhQuảng Nam - Điệnthoại : 05103.812366

- Website: http://tcv.edu.vn/ - Email: info@tcv.edu.vn

Trường THPT Trần Cao Vân thành lập từ 1955. Trường ra đời trong bối cảnh đất nước vừa chia cắt, đời sống sinh hoạt của thầy và trò còn nhiều khó khan. Khởiđầu trườngchỉmở có 4 lớp (2 lớp đệnhất, 1 lớpđệ lục và 1 lớp đệ ngũ). 55 năm hình thành và phát triển trường THPT Trần Cao Vân đãtrải qua

chặng đường khó khăn thử thách phải dời đổi qua 4 địa điểm, song vẫn có

nhiềuthận lợi và đã đạt được những thành tích đáng kể. Trong giai đoạn 1955- 1975, trường có sự phát triển rất nhanh về quy mô, từ 4 lớp lên thành 53 lớp với 2.700 học sinh cả 2 cấp học, 80 cán bộ, giáo viên. Sau ngày đất nước thống nhất, trường tiếp tục sứ mệnh trồng người cho Tam Kỳ và các vùng phụ cận.

Về bộ máy tổ chức, trường có đầy đủ Chi bộ Đảng, Hội đồng trường, tổ chức Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chi hội Khuyến học và Chi hộiChữthậpđỏ.

Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên: Năm học 2013- 2014, trường có 84 cán bộ, giáo viên, nhân viên được cơ cấu trong 8 tổ

chuyên môn và 1 tổ văn phòng, tất cảđều có trình độchuẩn theo quy định. Về học sinh: Trong nămhọc 2013-2014, trường có 34 lớp với 1356 học

học sinh và khối 12 có 13 lớp với 521 học sinh. Trong những năm gầnđây,số lớp dao độngtừ 32 đến 36, với khoảngtừ 1200 đến 1500 học sinh.

Công tác quản lý chất lượng, trong những năm qua luôn là mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo nhà trường và được tổ chức thực hiện chặt chẽ. Việc đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá được đẩy mạnh, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và đổi mới phương

pháp dạy họccũngđược nhà trường chú trọng và đầu tưđúngmức.

Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh được nhà trường đặc biệt quan tâm bằng nhiều hình thức khác nhau và thông qua các tổ chức, đoànthể trong nhà trường.Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là nơi tậphợp, định hướng và có trách nhiệm giáo dục tình cảm, suy nghĩ, hành động, lý tưởng cách mạng,

lý tưởng sốngtốtđẹp cho Đoàn viên-Thanh niên.

Mặc dù đã trải qua 3 lần thay đổi địa điểm và tên gọi, nhưng trường

THPT Trần Cao Vân vẫn là ngôi trường lớn nhất nhì tỉnhkể cả khi chưa chia tách 2 tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng. Với bề dày truyền thống về thành tích

dạy và học, đội ngũ giáo viên cốt cán dày dạn kinh nghiệm, nhiệt tình; học

sinh chăm ngoan, học giỏi cùng với sự quan tâm lãnh đạo sâu sát kịp thời của

lãnh đạo các cấp, trườngđãphấnđấu và đạtđược những thành tựu to lớn. Kể từ năm học 2000-2001 đến nay, trường luôn đạt danh hiệu tập thể

Lao động xuất sắc và nhiều lần đón nhận Bằng khen của Ủy ban nhân dân

tỉnhQuảng Nam, Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo,Cờ thi đuaxuất sắc của Thủ tướng Chính phủ. Năm học 2001-2002, trường vinh dự được đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba và 3 năm sau đó, năm học 2004-2005

2.3.2. Thựctrạng công tác hướngnghiệptại trường THPT Trần Cao Vân

Lựa chọn nghề nghiệp là một nhiệm vụ quan trọng, chi phối phần lớn

suy nghĩ và hoạt động của các em học sinh cuối cấp THPT. Thông qua việc lựa chọn nghề nghiệp, các em học sinh tỏ rõ sự trưởng thành về năng lựclựa chọncủa mình.

Tại trường THPT Trần Cao Vân, hằng năm các chương trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 cũng được quan tâm. Trường tổ chức cho

học sinh gặp gỡ, giao lưu, tìm hiểu nghề nghiệp ở các lĩnh vực lao động khác nhau đồng thời đưa học sinh đi thực tế tham quan các xí nghiệp sản xuất, các công ty. Tuy nhiên, cùng với các hoạtđộng tưvấn hướngnghiệp đủkiểu, việc

này cũng giống như “cưỡi ngựa xem hoa” khiến học sinh tuy ngập tràn trong

biển thông tin ngành nghề nhưng ở trong một giai đoạn cụ thể, một tình

huốngcụthểlại không thểchọn cho mình một ngành, nghề phù hợp.

Mộtsốhạn chế trong công tác hướng nghiệptại trường:

+ Các giáo viên đảm nhiệm công tác hướng nghiệp tại trường không

được đào tạo chuyên sâu nên chấtlượng hướng nghiệp còn mang tính tự phát,

chưa có hệthống.

+ Công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 chưa đúng và chung chung: Chỉ đến khi học sinh chuẩn bị làm hồ sơ thi vào các trường

chuyên nghiệp, trường mới công bố các thông tin hướng nghiệp trên báo chí, trên Internet ở bảng thông báo để học sinh tham khảo, sau đó hướng dẫn các em ghi hồsơ tuyển sinh.

+ Hàng năm, khi gần đến kỳ thi tuyển sinh Đại học, trường mới bắt đầu

liên hệvới mộtsốtrườngĐại học, Cao đẳngvề làm tư vấn tuyển sinh cho học

sinh và tổ chức gói gọn trong một buổi; chủ yếu các em học sinh chỉ được

mức học phí của trường đến làm tư vấn tuyển sinh. Khi các em có những băn khoăn khác như về sự phù hợp nghề, về thị trường lao động, khả năng phát

triển của nghề đã chọn trong tương lai... thì hầu như không có thời gian để hỏi, hoặc không được giải thích một cách thoả đáng. Chính vì vậy đãdẫn đến

tình trạng thừa thầy thiếu thợ và hàng năm có rất nhiều sinh viên tốt nghiệp ở nhiều ngành nghề khác nhau nhưng các em rất khó tham gia vào thị trường

lao động trong tỉnh, một phần do các em không đáp ứng được yêu cầu của nghề nghiệp, một phần do ngành nghề của các em chọn không có trong nhu

cầucủa thịtrường lao động.

Để tiến hành nghiên cứu thực trạng về nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trường THPT Trần Cao Vân, tôi tiến hành điều tra những hiểu biết cũng như những quan tâm đến việc hướng nghiệp của các em thông qua mẫu điều tra.

Mẫu nghiên cứu:Chọnmẫu theo công thức

n=N\[1+N(e)2]

Trong đó:

n: Sốmẫucần xác định cho nghiên cứu,điều tra. N: Tổng sốmẫu.

E: mứcđộ chính xác mong muốn.

Tổng sốhọc sinh lớp 12 (năm học 2015-2016) là 634 học sinh (N=634),

nếu ta cho phép nghiên cứu với sai số 5% và độ tin cậy 95% thì với công thức

trên ta có:

n = 634\[1 + 634(0,05)2]= 245

Tôi tiến hành chọn ngẫu nhiên số học sinh lớp 12 trong 13 lớp tại trường THPT Trần Cao Vân để tiến hành lấy mẫu. Phiếu phát ra sau khi thu

về và loại bỏ những phiếu không hợp lệ tôi còn lại 250 phiếu hợp lệ và được chọn làm mẫu nghiên cứu.

Qua kếtquả nghiên cứu, tôi đã có những thông tin sau:

a. Nhữngdự địnhtương lai củahọc sinh

Hầu hết học sinh lớp 12 THPT đều có những dự định trước cho tương

lai.

Bảng 2.1. Dựđịnh tương lai của học sinh (n=250)

Dựđịnh Sốlượngchọn Tỷlệ %

HọcĐH,CĐ, THCN 216 86,4%

Họcnghề 12 4,8%

Đi làm ngay 3 1,2%

Vừahọcvừa làm 6 2,4%

Làm kinh tếtại gia đình 3 1,2%

Chưa có dựđịnh 7 2,8%

Lựachọn khác 3 1,2%

Tổngcộng 250 100%

Có 97,2% tổng số học sinh đã có dự định tương lai cho mình, chỉ có 2,8% học sinh là chưa có dự định gì cho tương lai. Trong đó có đến 86,4%

học sinh lớp 12 đã chọn sẽ tiếp tục học Đại học, Cao đẳng sau khi tốt nghiệp

THPT. Có 2,4% học sinh chọn sẽ vừa học vừa làm và 4,8% chọn học nghề. Như vậy, đi học tiếpĐại học, Cao đẳng được các em chọn chủ yếu,chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất. Điều này cho thấy hầu hết học sinh sau khi tốt nghiệp

THPT đều đổ xô đi thi đại học,chỉ có những học sinh trượt tốt nghiệp hay đại học mới tính đến chuyện học trung cấp, tuy nhiên trong những em học sinh này có rấtnhiều em vẫncố thi lạiđạihọc vào năm sau.

b. Lý do chọn nghềcủahọc sinh

đây, tôi đưa ra 11 lý do mà trên thực tế học sinh thường căn cứ vào đó để chọnnghề và yêu cầuhọc sinh chọn 4 lý do quan trọngnhất đốivới các em.

Bảng 2.2. Lý do chọnnghềcủa học sinh (n=250)

Kếtquảchọn Dựđịnh

Sốlượng chọn Tỷlệ %

Có thu nhập cao 152 60,8% Phù hợpvới nănglựcbản thân 217 86,8%

Sở thích, đam mê 184 73,6%

Nghề đượcưachuộng 85 34%

Bạn bè chọnnhiều 29 11,6%

Dễ xin việc 176 70,4% Nhu cầuthựctế xã hội 24 9,6% Theo cảm tính 19 7,6% Theo truyềnthống gia đình 31 12,4% Theo điềukiện kinh tế gia đình 44 17,6% Theo điềukiệnsứckhỏe tâm lý 39 15,6%

Đa số học sinh cho rằng mình chọn nghề phù hợp với năng lựcbản thân (86,8%), kế đến là phù hợp với sở thích, đam mê (73,6%). Đồng thời, yếu tố dễ xin việc cũng được lựa chọn nhiều (70,4%) cho thấy các em cũng ý thức được khả năng tìm việc hiện nay là rất khó khăn. Qua đây,cũng cho thấy việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT chủ yếu dựa vào năng lực và sở

thích của các em.

c. Nhận thức củahọc sinh vềviệc tìm hiểuthị trường lao động đối với nghềđịnhchọn

cơ chế thịtrường, vì vậy lao động cũng là mộtthứ hàng hóa, và giá trị của lao

động hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng, thái độ của người lao động cũng như phụ thuộc vào quy luật cung-cầu của thị trường lao động. Điều bắt buộc đối với học sinh khi các em đang trong quá trình chọn nghề là các em

phải tìm hiểu kỹ nhu cầu của thị trường lao động nói riêng, nơi các em sẽ

tham gia lao động sau này, và nhu cầu của nền kinh tế xã hội nói chung, để

tìm được cho mình mộtnghề với nhiều cơ hội tuyểndụng cũng như khả năng đóng góp cao nhất cho sự phát triển chung của xã hội. Chính vì tầm quan

trọng của thị trường lao động đối với việc hành nghề của các em sau này mà các em cũng rất quan tâm, và có sự chủ động tìm hiểu về vấn đề này, nhưng mỗihọc sinh có suy nghĩ khác nhau vềvấnđề.

Bảng 2.3. Tìm hiểu vềthịtrường lao độngcủa học sinh (n=250)

Lựachọn Số lượngchọn Tỷlệ %

Có 175 70%

Có nhưngchưakỹ 70 28%

Không 5 2%

Tổngcộng 250 100%

Có 70% học sinh có sự chủ động tìm hiểu về thị trường lao động đối với

ngành nghề mà mình đã lựa chọn. Có 28% cũng có tìm hiểu nhưng chưa kỹ

và chỉ có 2% học sinh là không tìm hiểu về thị trường lao động khi lựa chọn nghề nghiệp cho mình. Như vậy, với kết quả trên, cho thấy tuy đa số các em có sự quan tâm nhưng cũng còn khá nhiều học sinh còn hời hợt, chưa quan tâm và đầu tư cho nghề nghiệp tương lai của mình nên không có sự tìm hiểu kỹ. Các em đều nhận thức được việc nắm bắt đầy đủ các thông tin của thị trường lao động là quan trọng và cần thiết,rất có ích cho các em về sau nhưng

các em lạithiếusự quan tâm đúngmức.

d. Các nguồn vấnhướngnghiệphọc sinh tìm đến

Bên cạnh các kiến thức, cũng như tính cách của bản thân mà học sinh

vận dụng để tự chọn nghề cho bản thân thì các nguồn tư vấn hướng nghiệp

bên ngoài là một phần không thể thiếu. Nó tác động trực tiếp đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của học sinh và có thể thay đổi lựa chọn nghề nghiệp củahọc sinh trong tương lai.

Bảng 2.4. Nguồntư vấnvềthị trường lao động (n=250)

Nguồntưvấn Số lượngchọn Tỷlệ %

Gia đình 136 54,4%

Thầy cô 155 62%

Bạn bè 103 41,2%

Các chuyên gia, tưvấn viên 69 27,6%

Hệ chuyên gia tư vấn 46 18,4% Các buổi tọađàm, giao lưuvới doanh nghiệp 37 14,8%

Thầy cô là kênh thông tin mà học sinh thường tìm hiểu về thị trường lao

động nhiềunhất, chiếm tới 62%, kế đến là gia đình chiếm 54,4% và bạn bè là 41,2%. Ngoài ra, hệ chuyên gia tư vấn, các tư vấn viên là những người có

kiến thức về vấn đề nhưng lại chiếm tỷ lệ thấp. Điều này đòi hỏi hệ chuyên gia tư vấn cũng như những tư vấn viên và nhà trường cần có sự liên kết với

nhau trong việc tư vấn hướng nghiệp để đưa những thông tin hướng nghiệp tốtđến với học sinh.

2.3.3. Giải pháp cho bài toán hướng nghiệp tại trường THPT Trần

Cao Vân

a. Bài toán hướngnghiệptạitrường THPT Trần Cao Vân

Song thực tếhoạt độngcủa công tác này chưa phát huy được hiệuquả.Hướng nghiệp không chỉđơnthuần là định hướngnghề nghiệp, là chỉ dẫn cho mỗi cá nhân đi theo một nghề nghiệp. Hướng nghiệp phải được hiểu là tạođiều kiện để cá nhân đó khám phá và phát huy những năng lực sẵn có của bản thân để

có thểđóng góp tốt nhất cho xã hội trong quá trình lao động của họ. Cùng với đó, xã hội ngày càng phát triển, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tư vấn đang ngày càng trở nên phổ biến. Xây dựng hệ thống không chỉ

giúp giảmbớt hoạtđộng của con người mà còn giúp tiếtkiệm chi phí cho con

người.Hệ chuyên gia được xây dựng đểđápứng nhu cầuđó

Khi hỏi ý kiến của học sinh trường THPT Trần Cao Vân về sự cần thiết của việc xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp này thì tôi nhận được kếtquảnhư sau:

Bảng 2.5. Sự cầnthiết xây dựnghệ chuyên gia tư vấnhướng nghiệp cho học sinh (n=250) Lựachọn Sốlượng chọn Tỷlệ % Rất cầnthiết 158 63,2% Cầnthiết 90 36% Không cầnthiết 2 0,8% Tổngcộng 250 100%

Từ phân tích trên, cho thấy việc xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp tại trường THPT Trần Cao Vân là thật sự cần thiết giúp giải quyết những vấn đề hạn chế, tồn tại hiện nay, giúp cho học sinh tại trường tự tin,

chủ động trong việc chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách, năng lực bản

thân và các phụ huynh có thể giúp con em mình chọn con đườngđi chính xác và phù hợp.

a. Gii pháp cho bài toán hướng nghip ti trường THPT Trn Cao Vân

Thực tế hiện nay, sự hiểu biết của các học sinh phổ thông về các ngành

nghề mà các em lựa chọn còn rất hạn chế. Vì vậy việc xây dựng hệ thống tư vấn hướng nghiệp được xem là một vấn đề nóng hiện nay, nhất là trong

trường phổ thông. Đó là chương trình trên máy tính được xây dựngnhằmmục đích thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, giúp người cần tư vấn có thểtự định hướng chính xác hơn về nghề nghiệp phù hợp với tính cách, năng lực và sở

thích của bản thân, đồng thời giúp cho cán bộ tư vấn hướngnghiệp có thể xác

định được nghề nghiệp phù hợp hơn với người học dựa trên tính cách, năng lực và sở thích củahọ.

b. Yêu cầuđặt ra củachương trình

Học sinh cần tư vấn thông qua giao diện của chương trình sẽ trả lời một hệthống câu hỏi mà chương trình đãđược thiếtlậpsẵn. Sau khi học sinh hoàn

Một phần của tài liệu 28070_1712202001938894LuanVan1 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)