Cú pháp và ngữ nghĩa của các chương trình Prolog

Một phần của tài liệu 28070_1712202001938894LuanVan1 (Trang 31 - 33)

8. Bố cục luận văn

1.3.4. Cú pháp và ngữ nghĩa của các chương trình Prolog

Cú pháp gồm 4 đoạncơbản sau: domains, predicates, clause, goal.

+ Domain: là nơi để người lập trình định nghĩa những tập hợp mới (hoặc đặt tên lại).

 Nơi tạotậphợpmới có cùng kiểudữliệu với tậphợp sẵn có.

 Tạotậphợp là tích các tậphợp  Tạotậphợp là hội các tậphợp

+ Predicates: là phàn khai báo các quan hệgiữa các domains

 Tạo quan hệgiữa các tậphợp  Tạo quan hệtrống

+ Clauses:là phần định nghĩa các quan hệđã khai báo trong phần predicates

 Biến và hằng

Turbo Prolog qui định biến có ký tự bắt đầu là ký tự in (uppercase) hoặc ký tự gạch dưới (underscore). Hằng có ký tự bắt đầu là ký tự thường (lowercase).

 Fact

Fact là một quan hệ trên các tập hợp đã xác định (có sẵn hoặc đã được

xác định trong Domains)

Đây là cách xác định tậphợpbằngliệt kê

 Rule

Rule là quan hệ được định nghĩ từ nhiều quan hệ khác. Rule có dạng của

quả). Tuy nhiên Rule là câu điều kiện được trình bày theo dạng thức : Hậu quả nguyên nhân.

Các dạng sau đâytương đương: Hậuquả  nguyên nhân

Hậuquả if nguyên nhân

Hậuquả :- nguyên nhân

Do đó Fact có thể được xem là một loại rule đặc biệt – rule không có

điềukiện

Nếu mệnh đề nguyên nhân gồm 3 mệnh đề nguyên nhân ngnh1, ngnh2, ngnh3 kếthợplại thì đượcbiểu diễnnhư sau:

Nguyên nhân = Ngnh1 and Ngnh2 and Ngnh3.

Hoặc Nguyên nhân = Ngnh1, Ngnh2, Ngnh3.

Nhận xét: Một predicates được định nghĩa trong clauses bằng nhiều fact

hoặcnhiều rule hoặckếthợp vừa fact vừa rule

+ Goal: Goal là mộtnơi đặt câu hỏivới hệ thống và hệthống sẽ cho câu

trả lời. Goal gồm một hay nhiều predicates cùng với thông số. Nếu goal gồm nhiều thành phần thì mỗi thành phầnđược gọi là subgoal.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này, luận văn đã tập trung tìm hiểu về các khái niệm của cơ sở tri thức và các vấn đề liên quan đến tri thức; cũng như tìm hiểu nghiên

cứu khái niệmvề hệ chuyên gia, các đặctrưng, những kỹthuật suy diễn trong các hệ chuyên gia và phương pháp thiết kế của một hệ chuyên gia. Bên cạnh đó, luậnvăn còn giới thiệu về Prolog, khái niệm,sự kiện và luật trong Prolog.

Đó là những phần lý thuyếtcơ bản hỗtrợ cho việc xây dựng và phát triển một hệ chuyên gia và là nền tảngđểgiải quyết bài toán đặt ra ởchương sau.

CHƯƠNG 2

GIẢI PHÁP HỆ CHUYÊN GIA VÀ BÀI TOÁN TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP

Trong chương này, tôi trình bày các lý thuyết về hướng nghiệp và nhu

cầu hướng nghiệp; cơ sở lý luận về hướng nghiệp của John Holland. Đồng thời đưa ra giải pháp cho bài toán tư vấn hướng nghiệptại trường THPT Trần

Cao Vân.

Một phần của tài liệu 28070_1712202001938894LuanVan1 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)