Giới thiệu về cây nghệ trắng Lào

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHÂN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU VÀ MỘT SÓ DỊCH CHIẾT RẼ CỦ NGHỆ TRẮNG S““ ĐỞTÍNHCHAMPASAK-LÀO (Trang 32 - 35)

7. Bố cục của luận văn gồ m3 phần

1.4.1. Giới thiệu về cây nghệ trắng Lào

nghệ trắng Lào. Nghệ trắng Lào đƣợc trồng ở mọi nơi phần lớn là tùy theo gia đình và đƣợc trồng khắp nơi các tỉnh nhƣng riêng ở tỉnh Chămpasak trồng nhiều nhất là ở huyện BaChieng, Paksong…vì thời tiết ở các huyện này hơi ẩm.

- Cây nghệ thuộc loại cây thân thảo, tán lá cao khoảng 70-100 cm.

- Lá: lá đơn, mọc từ thân rễ. Phiến lá Hình bầu dục, kích thƣớc 25- 40*12-15 cm, đầu nhọn, bìa phiến nguyên, hơi uốn lƣợn, màu xanh lục đậm ở mặt trên, nhạt ở mặt dƣới và ở giữa lá khi lá còn non có màu đỏ ở giữa. Gân lá Hình lông chim, gân chính nổi rõ ở mặt dƣới, các gân phụ hơi lồi ở mặt trên. Bệ lá Hình long máng, dài 18-28 cm, ôm sát vào nhau tạo thành một thân kí sinh giả có màu xanh, trên bẹ lá có các đƣờng gân dọc song song. Lƣỡi nhỏ là một màng mỏng màu trắng.

- Hoa: hoa lƣỡng tính, cụm hoa mọc từ giữa các lá lên thành Hình nón thƣa, Cánh hoa ngoài màu xanh lục vàng nhạt, chia thành 3 thùy (Hình 1.9)

Hình 1.9. Lá và hoa nghệ trắng Lào

1.4.2. Đặc điểm sinh thái

Nghệ trắng lào đƣợc tìm thấy nhiều ở miền bắc và miền nam của Lào, trên miền bắc cũng nhƣ các tỉnh XiengKhoang, HuaPhan, PhongSaLy… và miền nam nhƣ tỉnh SaLaVan và ChamPaSak. Cũng thƣờng đƣợc trồng trong các vƣờn gia đình bắt đầu trồng vào khoảng tháng 6 đến tháng 7 và thu hoạch thân rễ vào khoảng tháng 1 đến tháng 2. Sau khi thu hoạch đƣợc sản phẩm có nhiều gia đình thì đem ra chợ bán để có nguồn kinh tế của gia đình.

Là cây thảo khoảng 20-60 cm có khi 1m, có thân rễ khỏe, với những củ Hình trụ mọc tỏa ra có đốt, ruột màu vàng; lá rộng Hình giáo, nhẵn ở mặt trên, có nhiều lông mềm mƣợt ở mặt dƣới, dài 30-60 cm, rộng 10-20 cm cuống lá ngắn ôm lấy thân. Cụm hoa ở bên, mọc từ gốc, gồm một nón vẩy lõm, lợp lên nhau, màu lục, 3 -6 hoa và ở phần trên có những vẩy khác lớn hơn, thƣa, màu hồng, bất thụ; hoa màu tím ở phiến ngoài của tràng hoa, màu vàng trên phiến giữa; phiến này lớn hơn nhiều so với phiến ngoài (Hình 1.10)

Hình 1.10. Hình cây nghệ trắng Lào

Hình 1.11. Củ nghệ trắng Lào đã được thu hoạch bán ở chợ DaoHueang tỉnh ChamPaSak

Việc nghiên cứu về đặc trƣng củ nghệ trắng của mỗi vùng sẽ giúp đánh giá đầy đủ hơn giá trị sử dụng và có sự định hƣớng tốt hơn cho việc phát triển nguồn nghệ trắng ở nơi đó. Hiện nay ở Lào có một số ngƣời dân đem nghệ trắng về trồng để làm thuốc trong gia đình hoặc xay thành bột bán nhƣng quy mô rất nhỏ lẻ. Trong khi có cây nghệ trắng phát triển ở đây, trên thị trƣờng nghệ trắng có giá trị kinh tế. Chính vì vậy để góp phần vào việc tìm hiểu thêm về các nguồn nghệ trắng ở nƣớc Lào, củ nghệ trắng mặc dù đƣợc trồng rất nhiều và phổ biến nhƣng chƣa có nhiều nguyên cứu về quy trình chiết tách từ nghệ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHÂN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU VÀ MỘT SÓ DỊCH CHIẾT RẼ CỦ NGHỆ TRẮNG S““ ĐỞTÍNHCHAMPASAK-LÀO (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)