Phân tích hồi quy được thực hiện với 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Bảng 4.6 cho thấy mô hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp với mức ý nghĩa 5%. Hệ số R2
hiệu chỉnh = 0.579 có nghĩa là mô hình có thể giải thích được 57.9% cho tổng thể về mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM.
1
Hồi quy ________ 51.966 6 ________ 8.661 79.962 .000b
Số dư ___________ 3 ____________.1 Tổng ___________ 3
44 Mô hình Hệ số hồi quy chưa
chuẩn __________hoá__________ Hệ số hồi quy chuẩn hoá t Sig. B Std. Error _______Beta_______ 1 (Hằng số) ________.3 70 ________.1 55 2.3 91 . 017 GK_________ ________.2 37 ________.0 27 _____________.3 58 8.6 24 . 000 LVN________ ________.1 22 ________.025 _____________.215 20 4.9 000 . QLCC ________.2 07 ________.0 28 _____________.2 88 7.3 51 . 000 GTDN ________.1 01 ________.0 22 _____________.1 91 4.5 20 . 000 NT_________ ________.1 67 ________.024 _____________.245 25 6.8 000 . CN_________ ________.0 63 ________.025 _____________.103 56 2.5 011 .
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai (ANOVA) là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Trong Bảng 4.8 kết quả phân tích ANOVA, cho thấy giá trị sig rất nhỏ (sig = 0.000) nên mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
43
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định ANOVA
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS
Kết quả phân tích hồi quy nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong mô hình với biến phụ thuộc là hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM.
Từ kết quả bảng trên, ta thấy rằng các yếu tố đều ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM do có giá trị Sig < 0.05. Từ những phân tích trên, ta có được phương trình mô tả sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM như sau:
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng:
YCSTT = 0.370 + 0.237*X1 + 0.122*X2 + 0.207*X3 + 0.101*X4 + 0.167*X5 + 0.063*X6
Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng:
YYD = 0.358*X1 + 0.215*X2 + 0.288*X3 + 0.191*X4 + 0.245*X5 + 0.103*X6
Trong đó:
YCSTT: Hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM ;
X2: Làm việc nhóm (LVN);
X3: Sự ủng hộ của quản lý cấp cao (QLCC); X4: Giao tiếp với đồng nghiệp (GTDN); X5: Niềm tin (NT);
X6: Công nghệ thông tin (CN).
Nhân tố Sự gắn kết có tương quan hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.358 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM và Sự gắn kết là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Sự gắn kết tăng lên 1 đơn vị thì hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM tăng lên tương ứng 0.358 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất.
Nhân tố Sự ủng hộ của quản lý cấp cao có tương quan hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.288 chứng tỏ mối quan hệ giữa hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM và Sự ủng hộ của quản lý cấp cao là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Sự ủng hộ của quản lý cấp cao tăng lên 1 đơn vị thì hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM tăng lên tương ứng 0.288 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai.
Nhân tố Niềm tin có tương quan hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.245 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM và Niềm tin là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Niềm tin tăng lên 1 đơn vị thì hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM tăng lên tương ứng 0.245 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ ba.
Nhân tố Làm việc nhóm có tương quan hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.215 chứng tỏ mối quan hệ giữa hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á
trên địa bàn TP. HCM và Làm việc nhóm là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Làm việc nhóm tăng lên 1 đơn vị thì hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM tăng lên tương ứng 0.215 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng
mạnh thứ tư.
Nhân tố Giao tiếp với đồng nghiệp có tương quan hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.191 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM và Giao tiếp với đồng nghiệp là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Giao tiếp với đồng nghiệp tăng lên 1 đơn vị thì hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM tăng lên tương ứng 0.191 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ năm.
Nhân tố Công nghệ thông tin có tương quan hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.103 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM và Công nghệ thông tin là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Công nghệ thông tin tăng lên 1 đơn vị thì hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP. HCM tăng lên tương ứng 0.103 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng yếu nhất.