Phân tích hình tượng các nhân vật thị, TRàng, bà cụ Từ để thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm “Vợ

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi ngữ văn lớp 12 THPT chuẩn, chất lượng (Trang 114 - 116)

II. LÀM VĂN Câu 1.

2 Phân tích hình tượng các nhân vật thị, TRàng, bà cụ Từ để thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm “Vợ

được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm “Vợ nhặt”.

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề nghị luận; Thân bài triển khai được vấn đề;

Kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

Cảm nhận về hai đoạn văn để thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm “Vợ nhặt”.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, yêu cầu đề ra

(Xem đề trước)

* Nội dung và nghệ thuật đoạn trích

* Phân tích đoạn đầu:

- Hoàn cảnh nảy sinh nạn đói: 1940 Nhật xâm lăng đông dương, nước ta chịu hai tầng xiềng xích Pháp – Nhật, dân ta lâm vào nạn nói khủng khiếp cướp đi hơn hai triệu đồng bào từ Quảng trị đến

Bắc kỳ.

- Cái đói làm cho cảnh vật sơ xác, tiêu điều: Người sống (dẫn chứng); Người chết (dẫn chứng); không khí, âm thanh (dẫn chứng)

-> Nhận xét giá trị hiện thực của đoạn trích.

* Phân tích đoạn kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt:

- Bữa ăn ngày đói thật thảm hại, cả ba người ăn vẫn ngon lành. - Trong bữa ăn họ bàn về cảnh người đói đi phá kho thóc của Nhật - Hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ hiện lên trong tâm trí Tràng vừa gợi ra cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi ra những tín hiệu của cuộc cách mạng, cả hai đều là những nét chân thực trong bức tranh đời sống lúc bấy giờ.

- Kết thúc truyện góp phần thể hiện tư tưởng nhân đạo của Kim Lân: trân trọng niềm khát vọng sống ngay bên bờ vực cái chết của người lao động nghèo; niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng. - Hình ảnh dùng để kết thúc truyện là triển vọng sáng sủa của hiện thực tăm tối, đó là tương lai đang nảy sinh trong hiện tại, vì thế nó quyết định đến âm hưởng lạc quan chung của câu chuyện.

* Nhận xét hai đoạn văn

- Giá trị hiện thực. - Giá trị nhân đạo.

- Sự chuyển biến từ cuộc sống nghèo đói, chết chóc sang cuộc sống có niềm tin hy vọng vào tương lai.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi ngữ văn lớp 12 THPT chuẩn, chất lượng (Trang 114 - 116)

w